K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Lời giải:

$=\frac{2}{5}\times \frac{2}{9}+\frac{2}{5}\times \frac{7}{9}+2\frac{3}{5}$

$=\frac{2}{5}\times (\frac{2}{9}+\frac{7}{9})+2+\frac{3}{5}$

$=\frac{2}{5}\times 1+2+\frac{3}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+2=1+2=3$

18 tháng 12 2023

Trước tiên, ta chứng minh \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\) với \(a,b>0\) (*)

(*) \(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\), luôn đúng.

Vậy (*) được chứng minh. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\) 

\(\Rightarrow VT=a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge a+b+\dfrac{4}{a+b}\)

Đặt \(a+b=t\left(0< t\le\dfrac{1}{2}\right)\)thì

\(VT\ge t+\dfrac{4}{t}\) \(=t+\dfrac{1}{4t}+\dfrac{15}{4t}\)  (1)

Bây giờ ta sẽ chứng minh \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) với \(a,b>0\) (**)

(**) \(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}\right)^2-2\sqrt{a}\sqrt{b}+\left(\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy (**) được chứng minh. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)

Do đó từ (1) \(\Rightarrow VT\ge\left(t+\dfrac{1}{4t}\right)+\dfrac{15}{4t}\) 

\(\ge2\sqrt{t.\dfrac{1}{4}t}+\dfrac{15}{4.\dfrac{1}{2}}\) (do \(0< t\le\dfrac{1}{2}\))

\(=\dfrac{17}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=a+b=\dfrac{1}{2}\\a=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=\dfrac{1}{4}\)

Ta có đpcm.

18 tháng 12 2023

|3x - 5| = 0

3x - 5 = 0

3x = 0 + 5

3x = 5

x = 5/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Lời giải:

$2023xy+2024yz+4047xz=2023xy+2024y(-x-y)+4047x(-x-y)$

$=-2024y^2-4047x^2-4048xy$

$=-[4047x^2+2024y^2+4048xy]$

$=-[2024(x^2+y^2+2xy)+2023x^2]=-[2024(x+y)^2+2023x^2]$

Vì $2024(x+y)^2+2023x^2\geq 0$ với mọi $x,y$

$\Rightarrow -[2024(x+y)^2+2023x^2]\leq 0$ với mọi $x,y$

Do đó nó không thể nhận giá trị dương.

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

a. 

\(=(\frac{-5}{12}+\frac{17}{12})+(\frac{4}{37}+\frac{-41}{37})=\frac{12}{12}+\frac{-37}{37}=1+(-1)=0\)

b.

\(=\frac{-20}{24}+\frac{9}{24}-\frac{1}{10}=\frac{-11}{24}+\frac{1}{10}=\frac{-43}{120}\)

c.

\(=\frac{-25}{27}-\frac{31}{42}+\frac{7}{27}+\frac{3}{42}\\ =\frac{-25}{27}+\frac{7}{27}+(\frac{-31}{42}+\frac{3}{42})\\ =\frac{-2}{3}+\frac{-2}{3}=\frac{-4}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

d.

\(=\frac{5}{36}+\frac{-28}{36}-\frac{5}{4}=\frac{5}{36}+\frac{-28}{36}-\frac{45}{36}\\ =\frac{-68}{36}=\frac{-17}{9}\)

e. 

\(=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}: 2=\frac{3}{5}+\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)

f.

\(=\frac{3}{10}(\frac{-23}{7}+\frac{13}{7})=\frac{3}{10}.\frac{-10}{7}=\frac{-3}{7}\)

g.

\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{4}+(-1)=\frac{7}{4}-1=\frac{3}{4}\)

h.

\(=\frac{2^{2023}}{(2^2)^{1011}}=\frac{2^{2023}}{2^{2022}}=2^{2023-2022}=2\)

i.

\(=4-4+(-8).\frac{5}{4}=0+(-10)=-10\)

18 tháng 12 2023

Không gửi linh tinh ạ.

18 tháng 12 2023

Để A có giá trị là một số nguyên thì:

\(\left(\sqrt{x}+1\right)⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)+4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

Vì \(x\in Z\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}-3\) 1 -1 2 -2 4 -4
\(\sqrt{x}\) 4 2 5 1 7 -1
x 16 4 25 1 49 (loại)

Vậy ....

 

18 tháng 12 2023

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A có giá trị là một số nguyên khi:

\(4⋮\sqrt{x}-3\) hay \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó:

\(\sqrt{x}-3=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-1+3=2\Rightarrow x=4\)

\(\sqrt{x}-3=1\Rightarrow\sqrt{x}=1+3=4\Rightarrow x=16\)

\(\sqrt{x}-3=-2\Rightarrow\sqrt{x}=-2+3=1\Rightarrow x=1\)

\(\sqrt{x}-3=2\Rightarrow\sqrt{x}=2+3=5\Rightarrow x=25\)

\(\sqrt{x}-3=-4\Rightarrow\sqrt{x}=-4+3=-1\)  ( loại )

\(\sqrt{x}-3=4\Rightarrow\sqrt{x}=4+3=7\Rightarrow x=49\)

Vậy để A là một số nguyên khi \(x\in\left\{4;16;1;25;49\right\}\)