“ Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói lên lời.”
Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trời mưa to nên em không đi chơi được.
`@` Quan hệ chỉ Nguyên nhân - Kết quả: "Vì...nên..."
Gợi ý:
BPNT So Sánh: "Bác sống như trời đất của ta"
=> "Trời đất của ta" : Quê hương đất nước
Cho thấy Bác là người có tấm lòng, lý tưởng, đạo đức cao đẹp,... đã dành cả cuộc đời để dành lại độc lập, tự do cho Đất Nước.
_ dòng thơ cuối: Sử dụng từ "để"; "tặng" thể hiện tình cảm trân trọng, yêu quý của Bác Hộ và T/giả vs ng già, trẻ thơ.
_ Thơ 7 chữ, Lời thơ nhẹ nhàng, ý nghĩa,...
Có thể không đúng hoàn toàn, tại nghĩ ntn thì viết ra thôi.
HT!
a, Rải rác khắp thung lũng : Trạng
Tiếng gà gáy : Chủ
Râm ran : Vị
b, Khi mẹ về : Trạng
cơm nước : Chủ
đã xong xuôi : Vị
c, Buổi sáng : Trạng
núi đồi , thung lũng , làng bản : Chủ
chìm trong biển mây mù : Vị
d, Đứng trên đố : Trạng
Bé : Chủ
Thấy ........giặc : Vị
a. Trạng ngữ: rải rác khắp thung lũng
Chủ ngữ: Tiếng gà gáy
Vị ngữ: râm ran
b. Trạng ngữ: khi mẹ về
Chủ ngữ: cơm nước
Vị ngữ: đã xong xuôi
c.Trạng ngữ: Buổi sáng; trong biển mây mù
Chủ ngữ: núi đồi, thung lũng, làng bản
Vị ngữ: chìm
d.Trạng ngữ: Đứng trên đó
Chủ ngữ: Bé
Vị ngữ: còn lại
Trạng ngữ : Rồi hôm sau , khi phương đông vừa vẩn bụi hồng
Chủ ngữ : Con họa mi ấy
Vị ngữ : lại hót vang lừng
Trạng ngữ : Rồi hôm sau , khi phương đông vừa vẩn bụi hồng
Chủ ngữ : Con họa mi ấy
Vị ngữ : lại hót vang lừng
tác giả đã tả cảnh vật và con người qua các từ ngữ sau:
-cảnh vật:mát lạnh,xám đục,xanh vòi vọi,loáng thoáng,đẫm ướt,trắng muốt,sớm,đen,vàng,xanh tươi
-con người:xõa ngang vai,nhỏ bé,ướt lạnh
Ủa mk tưởng mấy bn thi r chớ :))
theo mình, dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách giữa các thành phần cùng chức vụ trong câu, cụ thể là chức vụ vị ngữ:''ôm chầm lấy Vinh'' và'' xúc động không nói nên lời''.