Dùng các số 1; 2; 3; 4; 5, các dấu cộng , trừ, nhân, chia để lập biểu thức có giá trị bằng 22
*Lưu ý : không sử dụng ngoặc, mỗi chữ số và loại dấu chỉ được dùng 1 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,b,c\ge1\) chứ nhỉ?
\(a^5+b^5+c^5\ge a+b+c\)
\(\Leftrightarrow a^5+b^5+c^5-a-b-c\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a^4-1\right)+b\left(b^4-1\right)+c\left(c^4-1\right)\ge0\)
- Điều này đúng do \(a,b,c\ge1\)
- Vậy BĐT đã được c/m.
Với \(a > 0,a \ne 1\) có:
\(\dfrac{(\dfrac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{a-1})}{\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}}\)
\(=(\dfrac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{a-1}):\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\)
\(=\dfrac{(\sqrt{a}+2)(\sqrt{a}-1)-(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}+1)}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)^2}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{a-\sqrt{a}+2\sqrt{a}-2-a-\sqrt{a}+2\sqrt{a}+2}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{a-1}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{a-1}\)
Ta có \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}=\sqrt{9-2.3.\sqrt{7}+7}\) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}=3-\sqrt{7}\)
Và \(\sqrt{29-4\sqrt{7}}=\sqrt{28-2.2\sqrt{7}+1}\) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{7}-1\right)^2}=2\sqrt{7}-1\)
Do đó biểu thức đã cho bằng \(\left(3-\sqrt{7}\right)-\left(2\sqrt{7}-1\right)=4-3\sqrt{7}\)
\(\dfrac{1}{P}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2.\left(\sqrt{x}+1\right)-2}{\sqrt{x}+1}=2-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)(\(x>0;\sqrt{x}+1>1\))
\(\dfrac{1}{P}\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) (do mẫu thức lớn hơn 1 nên có thế làm theo cách này)theo điều kiện ta chỉ có 1 TH:
\(\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
vậy.............
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{P}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}+2-2}{\sqrt{x}+1}=2-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Để \(\dfrac{1}{P}\) nguyên
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\text{Ư}\left(2\right)\)
Ta có bảng :
\(\sqrt{x}+1\) | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 0 | Không có | 1 | không có |
bài này mình nghĩ bạn nên đặt \(\sqrt{x}=a\) và \(\sqrt{x-1}=b\)
A B C D H M N
Xét tg vuông ADN và tg vuông DCM có
AD=CD (cạnh hình vuông) (1)
Ta có
CD=BC (cạnh hình vuông)
NC=ND; MB=MC (gt)
=> ND=MC=MB=BC/2 (2)
Từ (1) và (2) => tg ADN = tg DCM (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{DAN}=\widehat{CDM}\)
Mà \(\widehat{CDM}+\widehat{ADM}=\widehat{ADC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DAN}+\widehat{ADM}=90^o\)
Xét tg ADH có
\(\widehat{DAN}+\widehat{ADM}=90^o\Rightarrow\widehat{AHD}=90^o\Rightarrow AN\perp DM\)
b/
Xét tg vuông ADN có
\(DN=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)
\(AN=\sqrt{AD^2+DN^2}=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{5}\) (Pitago)
\(DN^2=NH.AN\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow NH=\dfrac{DN^2}{AN}=\dfrac{1^2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
\(\Rightarrow AH=AN-NH=\sqrt{5}-\dfrac{\sqrt{5}}{5}=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)
Xét tg vuông ADN và tg vuông ABM có
AD=AB (cạnh hình vuông)
ND=MB (cmt)
=> tg ADN = tg ABM (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{DAN}=\widehat{BAM}=\alpha\)
Ta có \(\widehat{MAN}=\widehat{BAD}-\widehat{DAN}-\widehat{BAM}=\dfrac{\Pi}{2}-2\alpha\)
\(\Rightarrow\cos\widehat{MAN}=\cos\left(\dfrac{\Pi}{2}-2\alpha\right)=\sin2\alpha=2\sin\alpha.\cos\alpha\)
Mà
\(\sin\alpha=\dfrac{DN}{AN}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5};\cos\alpha=\dfrac{AD}{AN}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)
\(\Rightarrow\cos\widehat{MAN}=2.\dfrac{\sqrt{5}}{5}.\dfrac{2\sqrt{5}}{5}=\dfrac{4}{5}=0,8\)