Nhận xét của em về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
- Chủ động: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc.
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc.
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Cư dân Văn Lang, Âu Lạc chủ yếu sống bằng nghề nông trồng lúa nước. Họ dùng lưỡi cày, lưỡi hái, rìu, cuốc,.. bằng đồng làm công cụ sản xuất, cùng với các đồ dùng phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt như thạp đồng, thau, chậu, bình gốm,. - Ngoài ra, họ còn biết trồng dân nuôi tằm, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,…
I. Đời sống vật chất
- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc chủ yếu sống bằng nghề nông trồng lúa nước. Họ dùng lưỡi cày, lưỡi hái, rìu, cuốc,.. bằng đồng làm công cụ sản xuất, cùng với các đồ dùng phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt như thạp đồng, thau, chậu, bình gốm,.
- Ngoài ra, họ còn biết trồng dân nuôi tằm, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,…
- Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, làm nhà, đóng thuyền phát triển. Nghề luyện kim phát triển cao, nhiều người chỉ chuyên làm nghề đúc đồng, rèn sắt.
- Do nghề dệt phát triển, cư dân Âu Lạc đã mặc nhiều loại vải may từ sợi đay, tơ tằm,…
- Cư dân Văn Lang sử dụng thạp đồng và muôi đồng để đựng gạo.
II. Đời sống tinh thần
- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các bị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,… Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền,…
- Họ có khiếu thẩm mĩ như nhuộm răng, xăm mình. Họ xăm mình không chỉ để tránh bị thủy quái làm hại mà còn lại một cách làm đẹp, phong tục này còn được duy trì đến ngày nay.
- Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc giản dị, chất phác, hòa hợp với tự nhiên. Trong những ngày lễ hội họ thường tổ chức vui chơi, đấu vật, đua thuyền,…
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-doi-song-nguoi-viet-thoi-van-lang-au-lac-lich-su-6-chan-troi-sang-tao-a89930.html
Câu này truyền đạt ý nghĩa rằng để cứu đất nước, không có con đường nào hiệu quả hơn việc thực hiện một cuộc cách mạng xã hội, vô sản. Nó phản ánh quan điểm của những người tin vào sự thay đổi toàn diện trong cấu trúc xã hội và kinh tế để đạt được sự công bằng và tiến bộ cho đất nước.
Để trả lời câu hỏi này, cần phân tích các nội dung sau:
- Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có gì nổi bật (Thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn bạc nhược từng bước đầu hàng, các cuộc khởi nghĩa nổ ra lần lượt thất bại => yêu cầu giải phóng dân tộc).
- Tình hình cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX dường như "trong đêm tối không có lối ra":
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng thất bại.
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản không triệt để, không thành công.
=> Cần có một khuynh hướng mới phù hợp với cách mạng Việt Nam, đó là khuynh hướng vô sản.
- Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là minh chứng cho thấy sự phù hợp của khuynh hướng vô sản đối với các dân tộc bị áp bức, trong đó có Việt Nam.
- Với vai trò và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, khuynh hướng vô sản được truyền bá vào Việt Nam, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong thập niên 1919-1929 ở Việt Nam có tác động lớn :
1. **Khai thác tài nguyên**: Pháp tiếp tục khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên của Việt Nam, như mỏ đá quý, cao su, và gỗ. Việc này góp phần vào sự giàu có của Pháp nhưng cản trở sự phát triển kinh tế tự chủ của Việt Nam.
2. **Giai cấp hóa**: Chính sách thuế và lệ phí gây ra áp lực tài chính đặc biệt đối với nông dân và những người lao động nghèo. Điều này góp phần tăng cường sự bất bình đẳng và giai cấp hóa trong xã hội Việt Nam.
3. **Sự phản đối và kháng chiến**: Chính sách khai thác thuộc địa và áp bức của Pháp gây ra sự phản đối và kháng chiến từ phía dân cư Việt Nam, đặc biệt là từ các nhóm yêu nước và cách mạng.
4. **Phong trào dân tộc**: Trong thời kỳ này, các phong trào dân tộc và cách mạng tăng cường hoạt động, mục tiêu chính là giành độc lập và tự do cho Việt Nam khỏi sự chi phối của Pháp.
5. **Sự chia rẽ và thất bại của chính sách hòa giải**: Pháp thất bại trong việc thực hiện các chính sách hòa giải và hòa nhập với dân cư địa phương, dẫn đến sự chia rẽ và sự phản đối mạnh mẽ hơn.
Tóm lại, trong thập kỷ 1919-1929, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra sự chống đối và tăng cường phong trào dân tộc ở Việt Nam, tạo nền tảng cho sự đấu tranh cho độc lập và tự do vào những năm sau này.
• Nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc:
- Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ
- Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
👉Điều này cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.