K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2024

        Bài 1:

\(2x+1\) ⋮ \(x\) - 1 (\(x\) \(\in\) N)

2(\(x\) - 1) + 3 ⋮ \(x-1\)

                3 ⋮ \(x-1\)

\(x-1\) \(\in\) Ư(3) = [-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x-1\) -3 -1 1 3
\(x\)  -2 0 2 4
\(x\in\) N  loại nhận nhận nhận

 

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}

 

  

5 tháng 11 2024

Bài 2:

Vì số đó chia cho 15 được dư là 9 nên số đó có dạng:

15k  + 9 (k \(\in\) N)

15k  + 9 = 3(5k + 3) ⋮ 3

15k ⋮ 5; 9 không chia hết cho 5 nên số đó không chia hết cho 5

Kết luận số đó chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 5

NV
4 tháng 11 2024

`(x+9)` chia hết cho `(x-7)`

`(x-7)+16` chia hết cho `(x-7)`

Do `x-7` chia hết `x-7`

Suy ra `16` chia hết cho `x-7`

\(\Rightarrow x-7\inƯ\left(16\right)\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-1;3;5;6;8;9;11;15;23\right\}\)

4 tháng 11 2024

mik cần gấp các bn ơi

5 tháng 11 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội chung nhỏ nhất, ước chung lớn nhất, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng  này như sau:

                           Giải:

        Áp dụng công thức: a x b = [a;b] x (a; b) 

       Ước chung lớn nhất nhất của a và b là:

                180 : 60 = 3

        Khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=3d\end{matrix}\right.\) (k;d) = 1

Tích hai số là: a.b = 3k.3d = 180 ⇒ k.d = 180 : 3 : 3 = 20

         20 = 22. 5 ⇒Ư(20) = {1; 2; 4; 5;10; 20} 

      Lập bảng ta có: 

k.d 20 20 20 20 20 20
k 1 2 4 5 10 20
d 20 10 5 4 2 1
(k; d) = 1 nhận loại nhận nhận loại nhận
a = 3k  3   12 15   60
b =3d 60   15 12   3

Theo bảng trên ta có các cặp số (a; b) = (3; 60); (12; 15); (60 ; 3)

Kết luận: các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là: 

   (a; b) = (3; 60); (12; 15); (60; 3)                               

4 tháng 11 2024

5n + 28 ⋮ n + 3; n \(\in\) N

5(n + 3) + 13 ⋮ n + 3 

                13 ⋮ n  + 3

  n + 3 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 3 -13 -1 1 13
n - 16 - 4 - 2 10
\(\in\) N  loại loại loại nhận

Theo bảng trên ta có: n = 10

Vậy n = 10

Bài 1: Số học sinh khối 6 của 1 trường khoảng gần 500 học sinh . Biết rằng nếu xếp hàng 5,hàng 8,hàng 12 đều đủ. Tính số học sinh khối 6 ? Bài 2: Một đội văn nghệ có từ 40 đến 60 người khi chia thành 3 nhóm hoặc năm nhóm đều thừa 2 người .Tính số người của đội văn nghệ ? Bài 3 : Hai bạn An và Bách cùng học một ngôi trường nhưng ở hai lớp khác nhau . An cứ 10 ngày lại...
Đọc tiếp

Bài 1: Số học sinh khối 6 của 1 trường khoảng gần 500 học sinh . Biết rằng nếu xếp hàng 5,hàng 8,hàng 12 đều đủ. Tính số học sinh khối 6 ?

Bài 2: Một đội văn nghệ có từ 40 đến 60 người khi chia thành 3 nhóm hoặc năm nhóm đều thừa 2 người .Tính số người của đội văn nghệ ?

Bài 3 : Hai bạn An và Bách cùng học một ngôi trường nhưng ở hai lớp khác nhau . An cứ 10 ngày lại trực nhật 1 lần . Bách cứ 12 ngày lại trực nhật 1 lần . Lần đầu cả hai người cùng trực nhật vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật ? Lúc đó mỗi bạn đã trực nhật được mấy lần ?

Bài 4 : Các cột điện trước đây cách nhau 60m, nay trồng lại cách nhau 45m . Hỏi sau cột đầu tiên không trồng lại thì cột gần nhất không phải trồng lại là cột thứ mấy ?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH GIẢI NHÉ ĐÚNG MÌNH THƯỞNG

2

Bài 2: Gọi số người của đội văn nghệ là x(người)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số người của đội khi chia 3 hoặc 5 thì đều dư 2 người nên \(x-2\in BC\left(3;5\right)\)

=>\(x-2\in B\left(15\right)\)

=>\(x-2\in\left\{15;30;45;60;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{17;32;47;62;...\right\}\)

mà 40<=x<=60

nên x=47(nhận)

vậy: Số người của đội văn nghệ là 47 người

Bài 3:

\(10=2\cdot5;12=2^2\cdot3\)

=>\(BCNN\left(10;12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

=>Sau ít nhất là 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng một ngày

Lúc đó An đã trực được 60:10=6(lần)

Lúc đó Bình đã trực được 60:12=5(lần)

4 tháng 11 2024

Bài 1:

Số học sinh khối 6 của một trường xếp hàng 5; 8; 12 đều vừa đủ nên số học sinh khối 6 của trường đó là bội chung của: 5;8;12

5 = 5; 8 = 23; 12 = 22.3

BCNN(5; 8; 12) = 23.3.5  = 120 

Số học sinh của khối sáu trường đó là bội của 120

B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600;..}

Vì số học sinh khối sáu trường đó gần 500 học sinh nên số học sinh khối sáu trường đó là 480 học sinh

Kết luận: Số học sinh khối sáu trường đó là 480 học sinh. 

4 tháng 11 2024

  15.82 - 5.100 + 15.18

= (15.82 + 15.18) - 5.100

= 15.(82 +18) - 5.100

= 15.100 - 5.100

= 100.(15 - 5)

= 100.10

= 1000

4 tháng 11 2024

  {[2.52 + (11 - 83)] + 20240} : 2

= {2.25 + (11 - 512) + 1} : 2

= {50 - 501+1} : 2

= {- 451 + 1} : 2

= - 450 : 2

= - 225

= - 1 : 2

 = - \(\dfrac{1}{2}\)

 

a: 48-3(x+5)=24

=>3(x+5)=48-24=24

=>\(x+5=\dfrac{24}{3}=8\)

=>x=8-5=3

b: \(2^{x+1}-2^x=32\)

=>\(2\cdot2^x-2^x=32\)

=>\(2^x=32=2^5\)

=>x=5

c: \(\left(15+x\right):3=3^3\)

=>\(x+15=3^3\cdot3=3^4=81\)

=>x=81-15=66

d: \(250-10\left(24-3x\right):15=224\)

=>\(\dfrac{2}{3}\left(24-3x\right)=250-224=26\)

=>\(24-3x=26:\dfrac{2}{3}=26\cdot\dfrac{3}{2}=39\)

=>3x=24-39=-15

=>\(x=-\dfrac{15}{3}=-5\)

j: \(\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\left(2^4-4^2\right)\)

\(=\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\left(16-16\right)\)

\(=0\cdot\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\)

=0

k: \(\left(7^{50}+7^{29}\right)\left(5^{14}+5^{26}\right)\left(3^{35}\cdot3-9^{18}\right)\)

\(=\left(7^{50}+7^{29}\right)\cdot\left(5^{14}+5^{26}\right)\left(3^{36}-3^{36}\right)\)

\(=\left(7^{50}+7^{29}\right)\left(5^{14}+5^{26}\right)\cdot0=0\)

\(-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{152}{11}+\dfrac{68}{4}\cdot\dfrac{-1}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{152}{11}+17\right)\)

\(=-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{339}{11}=\dfrac{-339}{44}\)

4 tháng 11 2024

\(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{68}{4}\).\(\dfrac{-1}{4}\)

= - \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{68}{4}\))

=  - \(\dfrac{1}{4}\). (\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{17}{1}\))

= - \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{187}{11}\))

= - \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{339}{11}\)

 =  - \(\dfrac{339}{44}\)

4 tháng 11 2024

\(\dfrac{-9}{25}\).\(\dfrac{53}{3}\) - (- \(\dfrac{3}{5}\))2.\(\dfrac{22}{3}\)

= - \(\dfrac{9}{25}\).\(\dfrac{53}{3}\) - \(\dfrac{9}{25}\).\(\dfrac{22}{3}\)

= - \(\dfrac{9}{25}\).(\(\dfrac{53}{3}\) + \(\dfrac{22}{3}\))

= - \(\dfrac{9}{25}\).\(\dfrac{75}{3}\)

 = - 9

\(-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{53}{3}-\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2\cdot\dfrac{22}{3}\)

\(=-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{53}{3}-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{22}{3}\)

\(=-\dfrac{9}{25}\left(\dfrac{53}{3}+\dfrac{22}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{9}{25}\cdot25=-9\)