1. Đại diện, đặc điểm đặc trưng của từng nhóm động vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. cơ thể mềm không phân đốt và C. có khả năng di chuyển rất nhanh
Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú, đa dạng về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Đa dạng sinh học được chia theo 3 mức độ:
– Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.
– Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
– Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.
tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng mặt trời; tạo hệ thống sưởi ấm, làm mát, thông gió; giúp chưng cất nước, biến nước mặn hoặc nước lợ thành nước uống được; dùng để nấu nướng, làm khô, khử trùng…
#sarin
Nhan Chào bạn mình đang sống trong một gia đình nghèo Chào bán cho các em học sinh giỏi cấp phép hoạt động trong cuộc sống này không chê vào đâu rồi em cảm ơn dành riêng cho e xin phép được chưa được biết đến như em nói với em qua nho nho chuc Chào bán cho e xin cái tên được nhắc tới nhiều
−-Thực vật không có mạch :
++Cơ thể không có mạch dẫn
++Rễ giả
−-Thực vật có mạch:
++ Cơ thể có mạch dẫn
++Có thân,rễ thật,lá
⇒⇒Có mạch dẫn,rễ thật là thực vật có mạch
⇒Không có mạch dẫn,rễ thật là thực vật không có mạch.
−-Thực vật không có mạch :
++Cơ thể không có mạch dẫn
++Rễ giả
−-Thực vật có mạch:
++ Cơ thể có mạch dẫn
++Có thân,rễ thật,lá
a) Trọng lượng của các vật được xác định bằng khối lượng của chúng nhân với gia tốc trọng trường \( g = 9.8 \, \mathrm{m/s^2} \).
- \( m_{-}\{1\} = 1 \, \mathrm{kg} \) có trọng lượng \( F_{1} = m_{-}\{1\} \times g = 1 \, \mathrm{kg} \times 9.8 \, \mathrm{m/s^2} = 9.8 \, \mathrm{N} \).
- \( m_{-}\{2\} = 1.5 \, \mathrm{kg} \) có trọng lượng \( F_{2} = m_{-}\{2\} \times g = 1.5 \, \mathrm{kg} \times 9.8 \, \mathrm{m/s^2} = 14.7 \, \mathrm{N} \).
- \( m_{-}\{3\} = 0.8 \, \mathrm{kg} \) có trọng lượng \( F_{3} = m_{-}\{3\} \times g = 0.8 \, \mathrm{kg} \times 9.8 \, \mathrm{m/s^2} = 7.84 \, \mathrm{N} \).
- \( m^{*}\{4\} = 1.2 \, \mathrm{kg} \) có trọng lượng \( F_{4} = m^{*}\{4\} \times g = 1.2 \, \mathrm{kg} \times 9.8 \, \mathrm{m/s^2} = 11.76 \, \mathrm{N} \).
b) Lò xo biến dạng nhiều nhất khi có vật có khối lượng lớn nhất được treo lên nó. Trong trường hợp này, vật có khối lượng là \( m_{-}\{2\} = 1.5 \, \mathrm{kg} \) tạo ra biến dạng lớn nhất.
Lò xo biến dạng ít nhất khi có vật có khối lượng nhỏ nhất được treo lên nó. Trong trường hợp này, vật có khối lượng là \( m_{-}\{3\} = 0.8 \, \mathrm{kg} \) tạo ra biến dạng ít nhất.
c) Lực đàn hồi của lò xo được xác định bởi công thức \( F = kx \), trong đó \( k \) là hằng số đàn hồi của lò xo và \( x \) là biến dạng của lò xo.
Lực đàn hồi lớn nhất sẽ được sinh ra khi lò xo bị biến dạng nhiều nhất. Do đó, trường hợp lò xo biến dạng nhiều nhất là khi vật có khối lượng lớn nhất được treo lên nó (trường hợp \( m_{-}\{2\} = 1.5 \, \mathrm{kg} \)).
Trong khi đó, lò xo sinh ra lực đàn hồi ít nhất khi nó bị biến dạng ít nhất. Do đó, trường hợp lò xo biến dạng ít nhất là khi vật có khối lượng nhỏ nhất được treo lên nó (trường hợp \( m_{-}\{3\} = 0.8 \, \mathrm{kg} \)).