K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow-7x^2-9x+4+x^3+3x^2+4x+2=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow-\left(7x^2+9x-4\right)+\left(x+1\right)^3+x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\) (*)

Đặt \(\sqrt[3]{7x^2+9x-4}=a;x+1=b\)

Khi đó (*) \(\Leftrightarrow-a^3+b^3+b=a\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right).\left(b^2+ab+a^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b=a\)

Hay \(x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=7x^2+9x-4\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-5x-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 9 2023

\(sin\left(-555^o\right)\)

\(=sin\left(720^o-555^o\right)\)

\(=sin165^o\)

\(=sin\left(180^o-165^o\right)\)

\(=sin\left(15^o\right)\)

\(=sin\left(45^o-30^o\right)\)

\(=sin\left(45^o\right)\cdot cos\left(30^o\right)-sin\left(30^o\right)\cdot cos\left(45\right)^o\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}}{4}-\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\)

9 tháng 9 2023

-0.2588.

8 tháng 9 2023

Bạn ghi rõ lại đề, phần .../(n+4)

8 tháng 9 2023

\(u_n:\left\{{}\begin{matrix}u_1=0;u_1=1\\u_{n+2}=\dfrac{u_{n+1}}{u_{n+1}+u_{n+2}}\end{matrix}\right.\)

Giả sử \(limu_n=a\Rightarrow limu_{n+1}=limu_{n+2}=a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{a}{a+a}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

Nên dãy \(u_n\) có giới hạn hữu hạn

vì \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=0\\u_2=1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u_{n+2}=\dfrac{u_{n+1}}{u_{n+1}+u_{n+2}}>0,\forall n\inℕ\)

\(\Rightarrow a>0\)

\(\Rightarrow limu_n=a=\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Lời giải:
Gọi A là biến cố sinh viên đó là nữ và B là biến cố sinh viên đó học khoa kinh tế -qtkd.

Theo bài ra:

$P(A)=0,6$

$P(B)=0,4$
$P(AB)=0,6.0,35=0,21$

a.

$P(A|B)=\frac{P(AB)}{P(B)}=\frac{0,21}{0,4}=0,525$

b. 

$P(B|A)=\frac{P(AB)}{P(A)}=\frac{0,21}{0,6}=0,35$

5 tháng 9 2023

tick cho mình đi 

 

Giả sử có ít nhất 7 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số lẻ. Khi đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 7l, với l là số lẻ.

Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.

Tuy nhiên, 7l không chia hết cho 8 với mọi giá trị của l. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.

Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.

Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử không có ô nào mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn. Khi đó, số khăn ăn phủ lên mỗi ô là 1 hoặc 3.

Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 2n, với n là số ô.

Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.

Tuy nhiên, 2n không chia hết cho 8 với mọi giá trị của n. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.

Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.

Kết luận: Cho dù có đặt khăn ăn như thế nào thì cũng luôn tồn tại ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là một số chẵn.

    share Google it
1 tháng 9 2023

 Sao số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà lại có chữ số 3 lặp lại 2 lần thế bạn?