Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm BC, N là trung điểm CD. a) Chứng minh AM = BN, AM vuông góc BN tại E. b) Chứng minh tam giác ADE cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x(1-x)-(2x-1)(x+1)
\(=2x-2x^2-\left(2x^2+2x-x-1\right)\)
\(=-2x^2+2x-2x^2-x+1\)
\(=-4x^2+x+1\)
Em cần làm gì với biểu thức này thì nên ghi rõ yêu cầu ra em nhé!
\(\dfrac{20985}{3456}=\dfrac{6995\times3}{1152\times3}=\dfrac{6995}{1152}\)
\(250:\left\{5\cdot\left[1997-1869\right]-78\right\}\)
\(=250:\left\{5\cdot128-78\right\}\)
\(=250:\left\{640-78\right\}=\dfrac{250}{562}=\dfrac{125}{281}\)
\(6\cdot1235\cdot20-5\cdot235\cdot24\)
\(=120\cdot1235-120\cdot235=120\cdot1000\)
=120000
a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+3+5}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)
=>\(\widehat{A}=20^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=100^0\)
b: BD là phân giác góc ngoài tại B
=>\(\widehat{CBD}=\dfrac{180^0-60^0}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
\(\widehat{BCD}+\widehat{BCA}=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}+100^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=80^0\)
Xét ΔCBD có \(\widehat{CBD}+\widehat{BCD}+\widehat{BDC}=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}+80^0+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}=40^0\)
Gọi số km di chuyển được là x
\(\Rightarrow17+15.x\le300\)
\(\Rightarrow x\le18,9\left(km\right)\)
Vậy hành khách di chuyển được tối đa 18,9km
Gọi \(x>0\left(km\right)\) là số km tiếp theo
Theo đề bài ta có :
\(17000+15000x=300000\)
\(\Leftrightarrow15000x=283000\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{283000}{15000}\approx19\left(km\right)\)
Vậy với \(300000\) thì hành khách có thể đi tối đa \(19\left(km\right)\)
Số thứ hai bằng:
`7:2=7/2` (số thứ nhất)
Tổng số phần bằng nhau là:
`7+2=9` (phần)
Số lớn là:
`279:9 xx 7 = 217`
Số bé là:
`279-217=62`
Vậy: ...
a: ta có: \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\)
\(CN=ND=\dfrac{CD}{2}\)
mà BC=CD
nên BM=MC=CN=ND
Xét ΔABM vuông tại B và ΔBCN vuông tại C có
AB=BC
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔBCN
=>AM=BN
ΔABM=ΔBCN
=>\(\widehat{BMA}=\widehat{CNB}\)
=>\(\widehat{AMB}+\widehat{CBN}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BN tại E
chịu