Xây dựng kế hoạch quản lí thu, chi trong gia đình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo tồn di sản văn hóa là nhiệm vụ quan trọng nhằm gìn giữ giá trị truyền thống của dân tộc. Những di sản này không chỉ là tài sản quý giá mà còn là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Việc bảo tồn giúp thế hệ trẻ hiểu biết sâu sắc hơn về lịch sử và bản sắc dân tộc, từ đó khơi dậy lòng tự hào và trách nhiệm với quê hương. Ngoài ra, di sản văn hóa còn góp phần thúc đẩy du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước ra thế giới. Nếu di sản không được bảo vệ, chúng sẽ dần bị mai một, khiến chúng ta mất đi những giá trị vô giá. Vì vậy, bảo tồn di sản là cách để giữ gìn ký ức văn hóa và truyền lại cho các thế hệ sau
Siêng năng và kiên trì là những đức tính quý báu vì chúng giúp con người vượt qua khó khăn, đạt được mục tiêu và phát triển bản thân.
Kết hợp cả hai đức tính này, người ta có thể đạt được những thành tựu lớn trong công việc, học tập và cuộc sống. Những người siêng năng và kiên trì thường có khả năng đối mặt với thử thách và thành công dù gặp khó khăn. Luôn được mọi người yêu quý và kính trọng trong cuộc sống.
Vì siêng năng kiên trì giúp ta đạt được những mục tiêu mà mình đề ra, dễ thành công trong cuộc sống và khiến bản thân chúng ta thêm vui vẻ, hạnh phúc.
Theo ý kiến của mình thì trước tiên bạn cần xác định được nguyên nhân dẫn đến việc trầm cảm và mức độ của vấn đề này như thế nào nhé! Tùy theo từng trường hợp ạ, nhưng mình chỉ nêu chung chung thôi!
1. Nếu bạn đang trong một trường hợp nghiêm trọng thì bạn cần tìm đến sự hỗ trợ của chuyên gia tâm lí hoặc sử dụng thuốc điều trị nếu cần thiết.
2.Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh:
Nên làm:
-Ngủ đủ giấc
-Ăn uống hợp lí
- Giải trí bằng những hoạt động lành mạnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc tâm lí, cảm xúc của bản thân.
3.Thực hành các kĩ năng đối phó và giảm căng thẳng, mệt mỏi.(nếu cần thiết)
4.Tìm sự hỗ trợ từ gia đình và bạn bè.
*Đôi khi nguyên nhân gây trầm cảm lại chính từ phía gia đình, bạn bè hoặc học tập thì nên cân nhắc hơn nhé! Tuy nhiên thì gia đình cũng cần quan tâm tới vấn đề tâm lí của con em mình hơn và phải đảm bảo môi trường học tập và các mối lo ngại sẽ xảy ra trong môi trường học tập nữa.
5.Giảm bớt các căng thẳng và lo âu.
* Tránh những hoạt động, việc vui chơi giải trí không lành mạnh hay dành quá nhiều thời gian trên MXH nhé!
*6.Kiên nhẫn và bền bỉ.
Trầm cảm là quá trình dài, và có thể mất thời gian để hồi phục hoàn toàn.
Vừa rồi là theo quan điểm của mình thôi nhé! Bạn cũng có thể tham khảo
Bạn có thể bắt đầu bằng cách tìm sự hỗ trợ từ bác sĩ hoặc chuyên gia tâm lý để xác định nguyên nhân và phương pháp điều trị phù hợp. Nếu bác sĩ xác định trầm cảm của bạn nặng và cần điều trị bằng thuốc, họ có thể kê đơn thuốc chống trầm cảm. Các loại thuốc này giúp điều chỉnh các chất dẫn truyền thần kinh trong não, làm cân bằng các yếu tố sinh học liên quan đến cảm xúc và tâm trạng. Bạn cũng nên thử duy trì thói quen lành mạnh như ngủ đủ giấc, tập thể dục và ăn uống cân bằng,...
Suy nghĩ của An là biểu hiện của sự tổn thương sâu sắc về tinh thần. Khi phải đối mặt với sự cô lập và những lời xúc phạm, An cảm thấy cô đơn, bế tắc và mất đi sự đồng cảm từ mọi người xung quanh. Điều này dẫn đến suy nghĩ tiêu cực về việc "ra đi," cho thấy An đang rơi vào trạng thái tâm lý nghiêm trọng và rất cần sự quan tâm, chia sẻ từ thầy cô, bạn bè, và gia đình để vượt qua khó khăn. Hành vi xúc phạm, nói xấu ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý người khác vì nó làm mất đi lòng tự trọng và giá trị bản thân của họ, đồng thời tạo ra cảm giác bị cô lập, khiến họ thấy trống rỗng và đau khổ. Những lời nói độc hại này còn gây áp lực tinh thần lớn, dễ dẫn đến căng thẳng, lo âu, hoặc trầm cảm, thậm chí làm mất đi niềm tin vào các mối quan hệ xã hội. Do đó, mỗi người cần hiểu rằng lời nói và hành vi của mình có thể gây tổn thương lớn, đồng thời học cách thấu hiểu, bao dung và đối xử tích cực với người khác để xây dựng một môi trường lành mạnh, đoàn kết.
a) Suy nghĩ của An cho thấy bạn đang rơi vào trạng thái khủng hoảng tâm lý nghiêm trọng vì áp lực từ sự cô lập và nói xấu của bạn bè. Việc muốn rời bỏ cuộc sống là một suy nghĩ tiêu cực, không giải quyết được vấn đề mà còn gây đau khổ cho chính An và những người xung quanh.An đang rất cần được hỗ trợ để vượt qua khó khăn này
b) Hành vi xúc phạm, nói xấu lại ảnh hưởng đến tâm lý và gây tổn thương cho người khác vì:-Những lời xúc phạm, nói xấu khiến người khác bị tổn thương lòng tự trọng, cảm thấy giá trị bản thân bị hạ thấp, mất tự tin và mặc cảm
- Khi bị xa lánh và không ai trò chuyện hay đồng cảm, người ta sẽ có xu hướng trở nên cô đơn, không có nơi nương tựa, dẫn đến cảm giác tuyệt vọng và đau khổ
-Sự xúc phạm liên tục tạo nên áp lực nặng nề, khiến người chịu sự xúc phạm luôn sống trong lo lắng và bất an
........
0 cần làm j đâu bạn.điểm thường xuyên thế là các cô tự cho lên 8 hoặc 8,25
- Mục tiêu ngắn hạn: Hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn, tự sắp xếp đồ dùng học tập mỗi ngày.
- Mục tiêu dài hạn: Tự quản lý việc học, duy trì thói quen học tập và hoàn thành tốt việc học tập mà không cần sự nhắc nhở từ người khác.
Cách thực hiện:
- Ghi lại các mục tiêu cụ thể vào sổ hoặc bảng kế hoạch.
- Đặt ra thời hạn cụ thể để hoàn thành từng mục tiêu.
- Tự sắp xếp thời gian học tập và làm bài tập mà không cần ai nhắc nhở.
- Tìm hiểu kiến thức mới và chủ động ôn luyện.
Cách thực hiện:
- Lên lịch học tập mỗi ngày và tuân theo kế hoạch đó.
- Dành thời gian cho các môn học yếu hoặc cần cải thiện.
- Biết sắp xếp công việc và ưu tiên những việc quan trọng.
- Không để bản thân lãng phí thời gian vào những việc không cần thiết.
Cách thực hiện:
- Lên lịch công việc mỗi ngày và thực hiện đúng theo kế hoạch.
- Học cách nói "không" với những điều làm bạn xao nhãng.
- Biết tự chăm sóc bản thân như chuẩn bị bữa ăn, tự giặt đồ, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
Cách thực hiện:
- Lên danh sách công việc cần làm mỗi ngày và thực hiện chúng.
- Học cách giải quyết các vấn đề nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Dám nhận lỗi khi mắc sai lầm và học cách sửa lỗi đó.
- Biết lắng nghe ý kiến và tiếp thu từ người khác để hoàn thiện bản thân.
Cách thực hiện:
- Nếu làm sai việc gì, tự giác thừa nhận lỗi và tìm cách sửa chữa.
- Luôn suy nghĩ kỹ trước khi làm bất cứ việc gì.
- Tham gia các câu lạc bộ, đội nhóm tại trường hoặc cộng đồng.
- Thực hành teamwork và học hỏi kinh nghiệm từ người khác.
Cách thực hiện:
- Đăng ký tham gia các hoạt động phù hợp với sở thích của bản thân.
- Tích cực tham gia và hoàn thành nhiệm vụ trong các hoạt động này.
a) Hành động ban đầu của T thể hiện sự vô tư, không quan tâm đến trách nhiệm trong gia đình, bởi T chỉ nghĩ đến việc vui chơi mà không để ý đến bà mình đang ốm. Tuy nhiên, sau khi nghe H chia sẻ về việc giúp đỡ mẹ, T nhận ra thiếu sót của bản thân và quyết định trở về nhà để chăm sóc bà. Đây là một thay đổi tích cực, cho thấy T biết lắng nghe và học hỏi từ người khác. Việc T nhận ra trách nhiệm của mình và hành động kịp thời là một biểu hiện đáng khen ngợi, chứng tỏ T là người có lòng trắc ẩn và sẵn sàng sửa đổi
b) Trong gia đình, em luôn cố gắng giúp đỡ bố mẹ và người thân bằng những hành động nhỏ nhưng ý nghĩa, như rửa bát, quét nhà, nấu ăn hoặc chăm sóc ông bà khi ốm. Những việc làm tuy nhỏ bé nhưng thể hiện sự quan tâm, yêu thương và trách nhiệm đối với gia đình, góp phần làm cho tình cảm gia đình thêm gắn bó
Em xem bài viết theo link dưới đây em nhé.
https://olm.vn/cau-hoi/dua-ra-quan-diem-cua-ban-than-ve-van-de-hoc-sinh-thcs-bao-luc-hoc-duong-giup-minh-voi-minh-dang-can-gap-a-cam-on-moi-nguoi-a.9279640593785
#Tham khảo
Kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình
1. Xác định mục tiêu tài chínhĐặt mục tiêu ngắn hạn (ví dụ: tiết kiệm mua đồ dùng, trả nợ).
Đặt mục tiêu dài hạn (ví dụ: mua nhà, tích lũy cho giáo dục con cái).
2. Phân tích thu nhập và chi tiêuThu nhập: Ghi rõ nguồn thu nhập cố định (lương, trợ cấp) và thu nhập thêm (kinh doanh, đầu tư)
Chi tiêu: Chia thành 3 nhómChi tiêu thiết yếu: Ăn uống, điện nước, tiền học, xăng xe.Chi tiêu không thiết yếu: Giải trí, mua sắm, du lịch.Tiết kiệm/Dự phòng: Đặt một tỷ lệ nhất định (10-20% thu nhập).3. Xây dựng ngân sách chi tiêu hàng tháng50%: Chi tiêu thiết yếu.
30%: Chi tiêu cá nhân và không thiết yếu.
20%: Tiết kiệm và quỹ khẩn cấp.
4. Thiết lập quỹ dự phòngDành ra một khoản cố định mỗi tháng cho quỹ dự phòng để ứng phó các tình huống bất ngờ (ốm đau, sửa chữa).
5. Ghi chép và theo dõi tài chínhSử dụng sổ tay hoặc ứng dụng quản lý tài chính để ghi chép thu, chi hàng ngày.
Định kỳ (tuần/tháng) kiểm tra lại kế hoạch, điều chỉnh nếu cần.
6. Cắt giảm chi tiêu không cần thiếtHạn chế mua sắm theo cảm hứng.
Ưu tiên các ưu đãi và khuyến mãi khi mua sắm.
7. Tăng nguồn thu nhậpTìm kiếm thêm các cơ hội tăng thu nhập từ nghề phụ, đầu tư nhỏ hoặc kinh doanh.
8. Đánh giá định kỳHàng tháng kiểm tra hiệu quả quản lý thu, chi.
So sánh thực tế với ngân sách đã đặt ra và điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới.
Kết luận: Một kế hoạch quản lý thu, chi rõ ràng sẽ giúp gia đình kiểm soát tài chính, giảm áp lực tiền bạc và đạt được các mục tiêu đã đề ra.