K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12

    \(x^3\)  - \(x-y\) + y3

= (\(x^3\) + y3) - (\(x+y\))

= (\(x+y\)).(\(x^2\) - \(xy\) + y2) - (\(x+y\))

= (\(x+y\)).(\(x^2\) - \(xy+y^2\) - 1)

 

\(x^3-x-y+y^3\)

\(=\left(x^3+y^3\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2-1\right)\)

15 tháng 12

Mik đang gấp, giải nhanh giúp mik nhé!

15 tháng 12

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề bài toán vòi nước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                      Giải:

Vòi thứ nhât mỗi giờ chảy được: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Vòi thứ hai mỗi giờ chảy được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)

Lỗ thủng đáy bể mỗi giờ tháo ra: 1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Mở hai vòi cùng một lúc thì một giờ chảy được: 

                     \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\) (bể)

Mở hai vòi cùng một lúc đầy bể sau:

                    1 : \(\dfrac{7}{24}\) = \(\dfrac{24}{7}\) (giờ)

Đáp số: \(\dfrac{24}{7}\) giờ

 

15 tháng 12

                Lời giải

 Số răng cưa mà mỗi bánh xe phải quay ít nhất để 2 răng cưa đánh dấu ây lại khớp với nhau ở vị trí lần trước là :

     BCNN(18;12) = 36

 + Khi đó , bánh xe 1 đã quay : 36 : 18 = 2 ( vòng )

 + Khi đó , bánh xe 2 đã quay :  36 : 12 = 3 ( vòng )

x+10y+2xy+1=0

=>\(2xy+x+10y+5-4=0\)

=>\(x\left(2y+1\right)+5\left(2y+1\right)-4=0\)

=>(x+5)(2y+1)=4

mà 2y+1 lẻ

nên \(\left(x+5;2y+1\right)\in\left\{\left(4;1\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;0\right);\left(-9;-1\right)\right\}\)

\(2\cdot3^x-405=3^{x-1}\)

=>\(2\cdot3^x-3^x\cdot\dfrac{1}{3}=405\)

=>\(3^x\cdot\dfrac{5}{3}=405\)

=>\(3^x=405:\dfrac{5}{3}=405\cdot\dfrac{3}{5}=243=3^5\)

=>x=5

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}\)

mà a+b=-42

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{2+5}=\dfrac{-42}{7}=-6\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-6\cdot2=-12\\b=-6\cdot5=-30\end{matrix}\right.\)

TH1: p=2

p+11=2+11=13 là số nguyên tố

=>Nhận

TH2: p=2k+1

\(p+11=2k+1+11=2k+12=2\left(k+6\right)⋮2\)

=>p+11 không là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: p=2

 

x(x+1)=-6

=>\(x^2+x+6=0\)

=>\(x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{23}{4}=0\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}=0\)(vô lý)

=>\(x\in\varnothing\)

15 tháng 12

cảm ơn

23,45:12,5:0,8

\(=23,45:\dfrac{25}{2}:\dfrac{4}{5}\)

\(=23,45\times\dfrac{2}{25}\times\dfrac{5}{4}=23,45\times\dfrac{1}{10}=2,345\)

Ta có: \(n+10⋮n+3\)

=>\(n+3+7⋮n+3\)

=>\(7⋮n+3\)

=>\(n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=4