K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

2 + 8 = 10

11 tháng 5 2021

Bạn nhấn vào phần có tên và ảnh cũ của mik ý và nhấn vào thông tin tài khoản, sau đó nhấn vào đổi ảnh hiển thị là xong!

Đề thi đánh giá năng lực

11 tháng 5 2021

2,toán lớp 1 thì dễ

nó cứ sai sai lớp 12 làm gì học cái này

11 tháng 5 2021

32 con !!

trả lời chưa đầy đủ

\(\frac{7a+3b}{19}\)Nguyên 

=> 7a +b\(⋮\)19

Xét tổng : 5(7a +3b) + 4(−4a+b)

               = 35a + 15b − 16a + 4b

               = 19a + 19b ⋮ 19

→ 5(7a+3b)+4(−4a+b) ⋮ 19

mà 5(7a+3b) ⋮ 19 (vì 7a+3b ⋮ 19

→4(−4a+b) ⋮ 19

mà (4,19)=1 →−4a+b ⋮ 19 => \(\frac{-4b+b}{19}\)Nguyên

K cho mk nha

11 tháng 5 2021

Nếu \(-\frac{4a+b}{19}\)nguyên 

=> \(\frac{3.\left(-4a+b\right)}{19}\)nguyên

Khi đó :\(\frac{3\left(-4a+b\right)}{19}=\frac{-12a+3b}{19}=\frac{-19a+7a+3b}{19}=-a+\frac{7a+3b}{19}\)

(đúng vì \(-a\inℤ;\frac{7a+3b}{19}\inℤ\))

=> ĐPCM

10 tháng 5 2021

có 1 chữ x

10 tháng 5 2021

là nhân đấy

10 tháng 5 2021

Bao nhiêu ???
ok

10 tháng 5 2021

=3 đúng ko ??

10 tháng 5 2021

= bao nhiêu tuỳ theo IQ chúng nó

10 tháng 5 2021
=285 mà lớp 12 làm gì có cái bài toán này
10 tháng 5 2021

Cho hỏi có bao nhiêu số 1 ạ

10 tháng 5 2021

ngang nhau bạn ạ (ý kiến riêng)

vô hạn và Vân Vân, cái nào lớn hơn ?

 Vô hạn lớn hơn vì vân vân là chưa kể hết thôi 

k cho mk ha

1= f\left(x\right)f(x) đồng biến trên KK \Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}>0,\forall x_1,x_2\in K⇔x2​−x1​f(x2​)−f(x1​)​>0,∀x1​,x2​∈K (x_1\ne x_2x1​=x2​);    f\left(x\right)f(x) nghịch biến trên KK   ​\Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}< 0,\forall x_1,x_2\in K⇔x2​−x1​f(x2​)−f(x1​)​<0,∀x1​,x2​∈K​ (x_1\ne x_2x1​=x2​).b) Nếu hàm số đồng...
Đọc tiếp

1=

 f\left(x\right)f(x) đồng biến trên KK \Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}>0,\forall x_1,x_2\in Kx2x1f(x2)f(x1)>0,x1,x2K (x_1\ne x_2x1=x2);

    f\left(x\right)f(x) nghịch biến trên KK   ​\Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}< 0,\forall x_1,x_2\in Kx2x1f(x2)f(x1)<0,x1,x2K​ (x_1\ne x_2x1=x2).

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải (hình a);

    Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải (hình b).

         

2) Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

 

Luyện tập

 
 
 

Cho hàm số y=-\dfrac{x^2}{2}y=2x2 với đồ thị như sau. Hàm số có đạo hàm y'=-xy=x

Trên khoảng \left(-\infty;0\right)(;0) đạo hàm mang dấu dươngâm , hàm số nghịch biếnđồng biến.

Trên khoảng \left(0;+\infty\right)(0;+) đạo hàm mang dấu dươngâm, hàm số nghịch biếnđồng biến.

Kiểm tra

 

Định lý: Cho hàm số y=f\left(x\right)y=f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f'\left(x\right)>0f(x)>0 với mọi xx thuộc K thì hàm số f\left(x\right)f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f'\left(x\right)< 0f(x)<0 với mọi xx thuộc K thì hàm số nghịch biến trên K.

 

Luyện tập

 
 
 

Xét hàm số y=\sin xy=sinx trên khoảng \left(0;2\pi\right)(0;2π) có đạo hàm và bảng biến thiên như sau:

Hàm số y=\sin xy=sinx đồng biến trên những khoảng nào dưới đây?

\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)(0;2π)
\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)(2π;23π)
\left(\dfrac{3\pi}{2};\pi\right)(23π;π)
\left(0;\dfrac{3\pi}{2}\right)(0;23π)
Kiểm tra

 

Định lý mở rộng: Giả sử hàm số y=f\left(x\right)y=f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'\left(x\right)\ge0f(x)0 (hoặc f'\left(x\right)\le0f(x)0), \forall x\in KxK và f'\left(x\right)=0f(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K.

Ví dụ: hàm số y=2x^3+6x^2+6x-7y=2x3+6x2+6x7 có đạo hàm y'=6x^2+12x+6=6\left(x+1\right)^2\ge0,\forall x\in\mathbb{R}y=6x2+12x+6=6(x+1)20,xR. Vậy hàm số đồng biến trên \mathbb{R}R.

II. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Qui tắc:

1. Tìm tập xác định

2. Tính đạo f'\left(x\right)f(x). Tìm các điểm x_1,x_2,...,x_nx1,x2,...,xn mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

3. Sắp xếp các điểm x_1,x_2,...,x_nx1,x2,...,xn theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

4. Rút ra kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 

Luyện tập

 
 
 

Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}x^2-2x+2y=31x321x22x+2.

1) Tập xác định: \mathbb{R}R.

2) y'=x^2-x-2y=x2x2y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x=-1\\x=2\end{aligned}\right.y=0[x=1x=2

3) Bảng biến thiên

    

4) Rút ra kết luận:

 Hàm số nghịch biếnđồng biến trên các khoảng \left(-\infty;-1\right)(;1) và \left(2;+\infty\right)(2;+).

 Hàm số đồng biếnnghịch biến trên khoản \left(-1;2\right)(1;2).

 

0