K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Chiều rộng bể nước là \(1,8:\dfrac{6}{5}=1,5\left(m\right)\)
Chiều cao của bể là 12dm=1,2m

Thể tích của bể khi bể đầy là: \(1,8\cdot1,5\cdot1,2=3,24\left(m^3\right)=3240\left(lít\right)\)

b: Thể tích nước hiện tại trong bể là:

\(3240\cdot65\%=2106\left(lít\right)\)

1,8m=18dm; 1,5m=15dm

Thể tích phần còn lại chưa có nước là:

\(3240-2106=1134\left(lít\right)\)

Mặt nước còn cách miệng bể:

1134:18:15=4,2(dm)

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE và BD=CE

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔADM vuông tại D có

AM chung

AE=AD

Do đó: ΔAEM=ΔADM

=>ME=MD

b: ĐƯờng thẳng vuông góc với CE ở đâu vậy bạn?

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHD vuông tại H có

ME=MD

\(\widehat{KME}=\widehat{HMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMKE=ΔMHD

=>EK=HD và MK=MH

Xét ΔMKP vuông tại K và ΔMHP vuông tại H có

MK=MH

MP chung

Do đó: ΔMKP=ΔMHP

=>PH=PK

Ta có: ME+MC=EC

MD+MB=DB

mà ME=MD và EC=DB

nên MC=MB

Ta có: MK+KB=MB

MH+HC=MC

mà MK=MH và MB=MC

nên KB=HC

Xét ΔPKB vuông tại K và ΔPHC vuông tại H có

PK=PH

KB=HC

Do đó: ΔPKB=ΔPHC

=>PB=PC

=>P nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,M,P thẳng hàng

17 tháng 3 2024

cần gấp lắm ạ

17 tháng 3 2024

    Để hai đường thẳng đã cho d1 và d2 song song với nhau thì

   m - 2  = 3

   m = 3 + 2

   m = 5

Vậy với m = 5 thì d1 và d2 song song với nhau.

Phần nguyên là số chẵn lớn nhất có hai chữ số

=>Phần nguyên là 98

=>Số cần tìm có dạng là \(\overline{98,abc}\)

Tổng chữ số hàng phần mười với chữ số hàng phần trăm=chữ số hàng phần nghìn

=>a+b=c

mà a,b,c khác 9 và 8

nên (a;b;c)\(\in\){(1;2;3); (1;3;4); (1;4;5); (1;5;6); (1;6;7); (2;1;3); (2;3;5); (2;4;6); (2;5;7); (3;1;4); (3;2;5); (3;4;7); (4;1;5); (4;2;6); (4;3;7); (5;1;6);(5;2;7);(6;1;7)}

vậy: Các số cần tìm là 98,123; 98,134; 98,145; 98,156; 98,167; 98,213; 98,235; 98,246; 98,257; 98,314; 98,325; 98,347; 98,415; 98,426; 98,437; 98,516; 98,527; 98,617

17 tháng 3 2024

 Đây là dạng toán nâng cao tổng tỉ, hiệu tỉ lồng nhau. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này như sau:

            Số sách của Thắng bằng:

              2 x 3   = 6 (lần số sách của Chiến)

     Vì số sách của Việt thêm 5 quyển và số sách của Nam bớt 5 quyển nên tổng số sách của hai bạn Việt và Nam không thay đổi và bằng:

           2 x 2  = 4 ( lần số sách của bạn Chiến)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

           

Theo sơ đồ ta có: Số sách của Chiến là: 55 : (1 + 6 + 4) = 5 (quyển)

Số sách của Thắng là: 5 x 6  = 30 (quyển)

Số sách của Nam và Việt là:  55 - 30 - 5 = 20 (quyển)

Số sách của Việt ít hơn số sách của Nam là:

5 + 5  = 10 (quyển)

Số sách của Nam là: (20 + 10) : 2 =  15 (quyển)

Số sách của Việt là 15 - 10 = 5 (quyển)

Đs:...

            

         

      

     

 

1

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC
b: Xét ΔNBC và ΔNEA có

NB=NE

\(\widehat{BNC}=\widehat{ENA}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NE

Do đó: ΔNBC=ΔNEA

=>\(\widehat{NBC}=\widehat{NEA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BC//AE

Ta có: ΔNBC=ΔNEA

=>BC=EA

Xét ΔPAF và ΔPBC có

PA=PB

\(\widehat{APF}=\widehat{BPC}\)(hai góc đối đỉnh)

PF=PC

Do đó: ΔPAF=ΔPBC

=>\(\widehat{PAF}=\widehat{PBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC

ta có: ΔPAF=ΔPBC

=>AF=BC

Ta có: AE//BC

AF//BC

AE,AF có điểm chung là A

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF(=BC)

nên A là trung điểm của EF

17 tháng 3 2024

Đổi: 8dm = 80cm 

Thể tích của hòn non bộ là:

\(80\times60\times5=24000\left(cm^3\right)\)

ĐS: .... 

Từ 9h45' đến 5h30' là 7 giờ 45 phút.

17 tháng 3 2024

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

14 giờ 15 phút - 1 giờ 30 phút - 8 giờ 15 phút = 4 giờ 30 phút

Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ 

Vận tốc của ô tô là:

\(200:4,5=\dfrac{400}{9}\left(km/h\right)\)

ĐS: ...