( 2 . X - 34) :2 = 14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-4}{2020}+\dfrac{x-3}{2021}+\dfrac{x-2}{2022}+\dfrac{x-1}{2023}+\dfrac{x-2024}{5}=4\) (sửa đề)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-4}{2020}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{2021}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2022}-1\right)+\left(\dfrac{x-1}{2023}-1\right)+\dfrac{x-2024}{5}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2024}{2020}+\dfrac{x-2024}{2021}+\dfrac{x-2024}{2022}+\dfrac{x-2024}{2023}+\dfrac{x-2024}{5}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2024\right)\left(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2024=0\) (vì \(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{5}\ne0\))
\(\Rightarrow x=2024\)
\(\dfrac{x-4}{2020}-1+\dfrac{x-3}{2021}-1+\dfrac{x-2}{2022}-1+\dfrac{x-1}{2023}-1+\dfrac{x-2024}{5}+2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2024}{2020}+\dfrac{x-2024}{2021}+\dfrac{x-2024}{2022}+\dfrac{x-2024}{2023}+\dfrac{x-2024}{5}+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2024\right)\left(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{5}\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{5}}+2024\)
SỬA ĐỀ: b) Chứng tỏ S>n-2... & Điều kiện: \(n\inℕ^∗\) và \(n>2\) (theo quy luật)
a) \(S=\dfrac{3}{4}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{15}{16}+...+\dfrac{n^2-1}{n^2}\)
\(S=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{1}{16}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{n^2}\right)\)
\(S=1-\dfrac{1}{2^2}+1-\dfrac{1}{3^2}+1-\dfrac{1}{4^2}+...+1-\dfrac{1}{n^2}\)
\(S=n-1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\)
Nhận xét:
\(n-1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)< n-1\)
\(\Rightarrow S< n-1\) (*)
b) Nhận xét:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}\\\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}\\...\\\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)>1\)
\(\Rightarrow n-1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)>n-1-1=n-2\)
\(\Rightarrow S>n-2\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra:
\(n-2< S< n-1\)
Mà \(n-1\) và \(n-2\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên:
S không thể là một số tự nhiên
Vậy S không thể là một số tự nhiên
Số lượng các chữ cái khác nhau trong nhóm từ "nghìn năm thăng long" là:
Chữ N: 5 chữ
Chữ G: 3 chữ
Chữ H: 2 chữ
Chữ I: 1 chữ
Chữ Ă: 2 chữ
Để dãy từ "nghìnnămthăng longnghìnnămthănglong..." khi viết thành chữ số được một số lớn nhất thì các chữ cái khác nhau sẽ tương ứng với các chữ số khác nhau là:
Chữ N = 9
Chữ G = 8
Chữ H = 7
Chữ I = 6
Chữ Ă = 5
Do đó tổng các chữ số trong nhóm "nghìn năm thăng long" là:
\(\left(9\cdot5\right)+\left(8\cdot3\right)+\left(7\cdot2\right)+\left(6\cdot1\right)+\left(5\cdot2\right)=99\)
Suy ra tổng các chữ số trong dãy "nghìnnămthăng longnghìnnămthănglong..." là một số chia hết cho 99
Mà \(1102010⋮̸99\) nên tổng các chữ số trong dãy "nghìnnămthăng longnghìnnămthănglong..." không thể là 1102010
Vậy...
Mình chỉ làm theo ý mình hiểu nên không biết đúng không
\(\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{15}{30}+\dfrac{10}{30}-\dfrac{6}{30}}{\dfrac{15}{20}+\dfrac{10}{20}-\dfrac{6}{20}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{\left(15+10-6\right)\cdot\dfrac{1}{30}}{\left(15+10-6\right)\cdot\dfrac{1}{20}}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{30}:\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)
Gọi số sách của ngăn thứ 1, ngăn thứ 2, ngăn thứ 3 lần lượt là a(cuốn),b(cuốn),c(cuốn)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
1/5 số sách ngăn thứ 1=1/3 số sách ngăn thứ hai=1/2 số sách ngăn thứ ba
=>\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Tổng số sách của 3 ngăn là 60 cuốn nên a+b+c=60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{5+3+2}=\dfrac{60}{10}=6\)
=>\(a=6\cdot5=30;b=3\cdot6=18;c=2\cdot6=12\)
Vậy: số sách của ngăn thứ 1, ngăn thứ 2, ngăn thứ 3 lần lượt là 30(cuốn),18(cuốn),12(cuốn)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}=\dfrac{98}{303}\)
\(\dfrac{2}{3\times5}+\dfrac{2}{5\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+...+\dfrac{2}{99\times101}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}\\ =\dfrac{98}{303}\)
35,2<n+4<48,1
=>35,2-4<n<48,1-4
=>31,2<n<44,1
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{32;33;...;43;44\right\}\)
\(35,2< n+4< 48,1\Leftrightarrow31,2< n< 44,1\)
Mà \(n\in\)N => n = 32;33;34;35;36;37;38;39;40;41;42;43;44
12,26<3n<27,4
mà \(3n⋮3\)
nên \(3n\in\left\{15;18;21;24;27\right\}\)
=>\(n\in\left\{5;6;7;8;9\right\}\)
\(12,26< 3n< 27,4\Leftrightarrow4,086< n< 9,13\)
Mà \(n\in N\)=> n = 5;6;7;8;9
\(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{9}{11}\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{11}=\dfrac{5}{11}\)
\(-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}=\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)=\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{7}{11}\right)=\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{2x-34}{2}=14\Rightarrow2x-34=28\Leftrightarrow2x=62\Leftrightarrow x=31\)
x = 31