em có đồng tình với ý kiến
"bây giờ hoà bình rồi không cần bảo vệ tổ quốc" nữa không vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần phản kháng, ngăn cản hành vi đó.
Tìm sự trợ giúp của các cơ quan chức năng, tổng đài bảo vệ trẻ em hoặc người lớn.
Nếu như vậy sẽ gây ra các hậu quả:
- Quyền trẻ em không được đảm bảo.
- Trẻ em sẽ không đủ điều kiện để phát triển.
- Vi phạm công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, và luật trẻ em của Việt Nam
vì kinh doanh sai vị trí như ở trên đường,... rất dễ gây tai nạn
Phải có lý do thì công an mới bắt bạn nhé! VD: vi phạm pháp luật...
\(#CongChuaAnna\)
Xấu bạn nhé, làm như vậy là lợi dụng, bóc lột sức lao động của người khác.
\(#Xấu\)
Theo ý kiến của mình điều đó là xấu;đó là hành động bạo lực tâm lý,bóc lột,lợi dụng,...
Tham khảo:
Hành vi của chồng chị N có thể vi phạm pháp luật về bạo lực gia đình và ngăn cản công tác của cơ quan chức năng. Bạo lực gia đình là một hành vi phạm tội, và việc đánh đập con cái có thể bị xem xét là hành vi này. Ngoài ra, ngăn cản công tác của cơ quan chức năng cũng là hành vi vi phạm pháp luật.
Chồng chị N có thể bị xử phạt tùy thuộc vào quy định của pháp luật địa phương. Thường thì hành vi bạo lực gia đình có thể bị xử phạt hình sự hoặc hành vi ngăn cản công tác của cơ quan chức năng có thể bị xử phạt bằng cách phạt tiền hoặc tù giam. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng về việc xử phạt sẽ phụ thuộc vào điều tra và xác minh cụ thể từ phía cơ quan công an và quyết định của tòa án.
Trách nhiệm của bản thân khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp:
- Tuân thủ Hiến pháp.
- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm Hiến pháp.
- Tuyên truyền để mọi người thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp.
em thấy hành động của B là vô cảm theo đó em sẽ bảo nhà trường và cô giáo thầy giáo
Hành vi của B thực hiện không đúng trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường, thể hiện thái độ thờ ơ, vô cảm trước khó khăn của người khác.
Là học sinh khi nhìn thấy bạo lực học đường em cần:
- Can ngăn nếu có đủ khả năng
- gọi người lớn tới can ngăn nếu cảm thấy mình không đủ khả năng.
- chia sẻ, hỏi han, động viên người bị hại.
- tố cáo người gây ra hành vi bạo lực học đường
Câu 1.
a. Những quyền được pháp luật công nhận với tư cách là công dân của một nước, bao gồm quyền chính trị, quyền kinh tế, quyền văn hóa xã hội, quyền giáo dục và quyền tự do cá nhân.
+ Các quyền về chính trị, dân sự;
+ Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội;
+ Nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Nghĩa vụ công dân, đây là những việc nhà nước yêu cầu công dân phải thực hiện những việc cần thiết khi nhà nước yêu cầu, nếu công dân không thực hiện thì nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp như giáo dục, thuyết phục, thậm chí là cưỡng chế.
Theo quy định, công dân có các nghĩa vụ sau: Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, tham gia bảo vệ Tổ quốc, tham gia xây dựng đất nước của toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, chấp hành các quy tắc sinh hoạt chung, v.v.
b. Quyền chính trị của công dân: Công dân từ đủ 18 tuổi có quyền bầu cử và công dân từ 21 tuổi có quyền ứng cử các vị trí của Quốc hội, Hội đồng nhân dân; công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề cơ bản của cộng đồng như: cơ sở, của địa phương,...
Câu 2.
a. Em không đồng ý với việc làm của Nam vì:
- Hành vi của Nam không thực hiện tốt quyền bảo vệ của trẻ em.
- Trẻ em trong đó có Nam và Hùng được hưởng quyền bảo vệ khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lội xâm hại về sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.
- Hành vi của Nam đã xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn Hùng, vi phạm nghiêm trọng quyền bảo vệ của trẻ em.
b.
Nếu em là Hùng, để bảo vệ quyền của mình em sẽ:
- Nói chuyện trực tiếp với Nam, giải thích cho bạn hiểu bạn đang vi phạm quyền trẻ em như nào.
- Đề nghị Nam đính chính thông tin trước các bạn.
- Nếu Nam vẫn tiếp tục hành vi em sẽ báo với giáo viên và bố mẹ để có biện pháp xử lý.
a. Em phải đối việc làm của Bi, vì:
- Việc làm của Bi là hành vi vu khống, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của bạn Bon.
- Việc làm của bạn Bi là hành vi nói dối, không có căn cứ, không tôn trọng sự thật.
b. Trong trường hợp này, Bon nên:
- Nói chuyện trực tiếp và yêu cầu Bi không nói về mình như vậy nữa. Và yêu cầu Bi phải đính chính thông tin về mình.
- Nếu Bi vẫn tiếp tục hành vi nói dối về mình, bạn Bon nên trực tiếp gặp giáo viên để báo và nhờ sự giúp đỡ.
Em không đồng tình với ý kiến trên vì toàn dân tộc phải đối phó với nhiều nguy cơ như chiến tranh phi nghĩa, do đó chúng ta luôn phải cảnh giác và bảo vệ tổ quốc
em không đồng tình với ý kiến đó vì mặc dù hiện nay tổ quốc không có chiến tranh nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều nguy cơ bất ổn, mất an ninh trậ tự xã hội, xung đột cục bộ. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch vẫn ra sức chống phá nhà nước với nhiều hình thức tinh vi cho nên cần phải bảo vệ tổ quốc.