K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

a) Nhận thấy \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^o\) nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA.

b) Nhân thấy \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^o\) nên tứ giác OIBD nội tiếp đường tròn đường kính OD \(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{IBO}\)

 Lại có \(\widehat{IBO}=\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) nên dễ dàng suy ra đpcm.

c) Dễ chứng minh tứ giác OCFI nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{OCI}=\widehat{OFI}=\widehat{OFD}\) 

Theo câu b, ta có \(\widehat{FDO}=\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\) nên dẫn đến \(\widehat{OFD}=\widehat{FDO}\). Do đó tam giác ODF cân tại O. (đpcm)

d) Tam giác ODF cân tại F có đường cao OI nên I là trung điểm DF.

Mặt khác, có I là trung điểm BE nên tứ giác BDEF là hình bình hành.

\(\Rightarrow\) EF//BD hay EF//AB.

Lại có E là trung điểm BC nên F là trung điểm AC (đpcm)

30 tháng 11 2023

A B H M O D I K

a/

Ta có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AMB có

\(MH^2=AH.BH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền = tích giữa các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{MH^2}{AH}=\dfrac{4^2}{2}=8cm\)

\(\Rightarrow AB=AH+BH=2+8=10cm\)

\(MA^2=AH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MA=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{2.10}=2\sqrt{5}cm\)

\(MB^2=BH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MB=\sqrt{BH.AB}=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}cm\)

b/ Không rõ bạn hỏi biểu thức nào?

c/

Ta có \(OD\perp AM\) (2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm ngoài hình tròn thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với dây cung nối 2 tiếp điểm)

Xét tg vuông AIO 

Gọi K là trung điểm của AO => AK=OK

\(\Rightarrow IK=AK=OK=\dfrac{1}{2}AO\) không đổi (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Ta có

A; O cố định => K cố định; IK không đổi => khi M di chuyển trên nửa (O) => I chạy trên nửa đường tròn tâm K

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$

Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$

b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:

$y_A=(m-1)x_A+m$

$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$

$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)

Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$

c.

$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$

Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

d,

ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$

$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$

$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq \frac{-1}{3}$

PT \(\Leftrightarrow 3(\sqrt{3x^2+1}-2)+2(\sqrt{3x+1}-2)+2(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 3.\frac{3(x^2-1)}{\sqrt{3x^2+1}+2}+2.\frac{3(x-1)}{\sqrt{3x+1}+2}+2(x-1)=0\\ \Leftrightarrow (x-1)\left[\frac{3(x+1)}{\sqrt{3x^2+1}+2}+\frac{2}{\sqrt{3x+1}+2}+2\right]=0\)

Dễ thấy với $x\geq \frac{-1}{3}$ thì biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương.

$\Rightarrow x-1=0$

$\Leftrightarrow x=1$ (tm)

 

29 tháng 11 2023

Ta có \(AC^2=CH.BC=AB.BC\)

Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\) \(=AB^2+AB.BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AB.BC-BC^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2+\dfrac{AB}{BC}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\)  (loại TH \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}< 0\))

\(\Leftrightarrow\cos B=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\), đpcm.

 

29 tháng 11 2023

\(\dfrac{4}{a^2}\) + \(\dfrac{1}{b^2}\) thỏa mãn điều gì em nhỉ?

5 tháng 9 2024

Sqrt5/2-x=4 với x bé hơn hoặc bằng 5/2