K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2024

Đề bài sai bạn nhé. Bị thừa dữ liệu

- Ta có công thức: Năng suất x thời gian = công việc

Dễ dàng thấy khối lượng công việc không đổi nên năng suất tỉ lệ nghịch với thời gian

Từ dữ liệu: "10 con ăn trong 40 ngày" thì 1 con ăn cả đồng cỏ trong: 

`10 xx 40 = 400` (ngày) 

Từ dữ liệu: "15 con ăn trong 20 ngày" thì 1 con ăn cả đồng cỏ trong: 

`15 xx 20 = 300` (ngày)

Như vậy, đều cùng một con bò năng suất như nhau mà con này lại ăn lâu hơn con kia nên đề sai nhé

28 tháng 9 2024

`3^(x+2) = 729`

`<=> 3^(x+2) = 3^6`

`<=> x + 2 = 6`

`<=> x = 4`

Vậy `x= 4`

NV
28 tháng 9 2024

\(3^{x+2}=729\)

\(3^{x+2}=3^6\)

\(x+2=6\)

\(x=4\)

28 tháng 9 2024

`A = 1/19 + 9/(19.29) + 9/(29.39) + ... + 9/(1999.2009)`

`A = 9/(9.19) + 9/(19.29) + 9/(29.39) + ... + 9/(1999.2009)`

`A = 9/10 . (10/(9.19) + 10/(19.29) + 10/(29.39) + ... + 10/(1999.2009))`

`A = 9/10 . (1/9 - 1/19 + 1/19 - 1/29 + 1/29 - 1/39 + ... + 1/1999 - 1/2009)`

`A = 9/10 . (1/9 - 1/2009) `

`A = 9/10 . 2000/18081`

`A = 200/2009`

28 tháng 9 2024

`(2^x + 1) + 3 . (2^2 + 1) = 2^2 . 10`

`=> (2^x + 1) + 3 . (4 + 1) = 4 . 10`

`=> (2^x + 1) + 3 . 5 = 40`

`=> (2^x + 1) + 15 = 40`

`=> 2^x + 1 = 25`

`=> 2^x = 24` 

`=> x =` \(\log_224\) (ở cấp 3)

Vậy ....

28 tháng 9 2024

`480 vdots a; 600 vdots a `

`=> a in UC(480;600)`

Ta có: 

`480 = 2^5 . 3 . 5`

`600 = 2^3 . 3 . 5^2`

`=> UCLN(480;600) = 2^3 . 3 . 5 = 120`

`=> a in Ư(120) = {1;2;3;4;5;6;10;12;20;24;30;40;60;120}`

Vậy ..

28 tháng 9 2024

`1 . 2 . 3 . 4 . 5 .... 39.40`

Số thừa số tận cùng 0 là: 4 thừa số `(10;20;30;40)`

Số tích của 2 thừa số lần lượt có tận cùng là số chẵn và 5 là: 4 tích 

-> Gồm các tích có chứa thừa số: `5;15;25;35`

Dễ thấy tích chứa thừa số `5;15;35` đều có tận cùng là 0. Nhưng tích chứa thừa số `25` thì có tối đa tận cùng 2 chữ số 0

Vậy số chữ số 0 tất cả là: 

`4 + 3 + 2 = 9` (chữ số 0 tận cùng)

 

 

 

NV
28 tháng 9 2024

\(\dfrac{M}{100}=\dfrac{100^{100}+1}{100.\left(100^{99}+1\right)}=\dfrac{100^{100}+1}{100^{100}+100}=\dfrac{100^{100}+100-99}{100^{100}+100}=1-\dfrac{99}{100^{100}+100}\)

\(\dfrac{N}{100}=\dfrac{100^{101}+1}{100.\left(100^{100}+1\right)}=\dfrac{100^{101}+1}{100^{101}+100}=\dfrac{100^{101}+100-99}{100^{101}+100}=1-\dfrac{99}{100^{101}+100}\)

Do \(100^{101}>100^{100}\)nên \(100^{101}+100>100^{100}+100\)

\(\Rightarrow-\dfrac{99}{100^{101}+100}>-\dfrac{99}{100^{100}+100}\)

\(\Rightarrow\dfrac{M}{100}>\dfrac{N}{100}\Rightarrow M>N\)