K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2024

Câu 1:
- Các acid:
H2SO4 (axit sulfuric) - hợp chất vô cơ
HCl (axit clohidric) - hợp chất vô cơ
CH3COOH (axit acetic) - hợp chất hữu cơ
H2CO3 (axit carbonic) - hợp chất vô cơ

Kết luận: CH3COOH là hợp chất hữu cơ, còn H2SO4, HCl, H2CO3 là hợp chất vô cơ.

---

Câu 2:
- Các chất:
HCOOCa (canxi format) - hợp chất hữu cơ
NaOH (natri hydroxide) - hợp chất vô cơ
CaCO3 (canxi cacbonat) - hợp chất vô cơ
CaHCOO (canxi formiat) - hợp chất hữu cơ

Kết luận: HCOOCa và CaHCOO là hợp chất hữu cơ, còn NaOH và CaCO3 là hợp chất vô cơ.

---

Câu 3:
Ví dụ một hợp chất hữu cơ:
Công thức hóa học: C2H5OH (etanol)
Công thức cấu tạo:

H H | | H - C - C - O - H | | H H


Công thức cấu tạo thu gọn:
CH3-CH2-OH

1 tháng 12 2024

Cảm ơn Gia Bảo nha

chúc bạn một ngày tốt lành

 

29 tháng 11 2024
1. Mục đích các nguyên tử liên kết với nhau:
  • Liên kết ion: Các nguyên tử liên kết ion với nhau để đạt được cấu hình electron bền vững (như cấu hình khí hiếm) bằng cách chuyển nhượng electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Khi một nguyên tử mất electron, nó mang điện tích dương (ion dương - cation), và khi nguyên tử nhận electron, nó mang điện tích âm (ion âm - anion). Sự tương tác giữa các ion mang điện tích trái dấu này tạo nên liên kết ion.

  • Liên kết cộng hóa trị (LKCH): Các nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau bằng cách chia sẻ electron để đạt được cấu hình electron bền vững. Mục tiêu của liên kết cộng hóa trị là giúp các nguyên tử tham gia chia sẻ electron, để mỗi nguyên tử có thể "giống như" khí hiếm trong cấu hình electron của mình. Trong liên kết cộng hóa trị có thể có:

    • Liên kết cộng hóa trị không cực: Hai nguyên tử chia sẻ electron một cách đều đặn.
    • Liên kết cộng hóa trị có cực: Hai nguyên tử chia sẻ electron không đều đặn, một nguyên tử thu hút electron mạnh hơn nguyên tử còn lại.
2. Sự hình thành liên kết:
  • Liên kết ion: Liên kết ion hình thành khi một nguyên tử (thường là kim loại) mất electron để trở thành ion dương (cation), trong khi một nguyên tử khác (thường là phi kim) nhận electron để trở thành ion âm (anion). Ví dụ, trong phản ứng giữa natri (Na) và clo (Cl), natri mất một electron và trở thành Na⁺, còn clo nhận một electron để trở thành Cl⁻. Sự tương tác giữa các ion mang điện tích trái dấu tạo nên liên kết ion, hình thành hợp chất ion (ví dụ: NaCl - muối ăn).

  • Liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị hình thành khi hai nguyên tử chia sẻ electron với nhau để đạt được cấu hình electron ổn định. Nếu cả hai nguyên tử đều có độ âm điện tương đương, chúng sẽ chia sẻ electron một cách đều đặn, tạo ra liên kết cộng hóa trị không cực (ví dụ: phân tử H₂, O₂). Nếu một nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn, nó sẽ thu hút electron từ nguyên tử còn lại mạnh hơn, tạo ra liên kết cộng hóa trị có cực (ví dụ: phân tử H₂O, trong đó O thu hút electron mạnh hơn H).

3. Điều kiện của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị:
  • Liên kết ion:

    • Liên kết ion thường xảy ra giữa kim loại và phi kim.
    • Độ chênh lệch điện tích (độ âm điện) giữa hai nguyên tử phải đủ lớn (thường là trên 1,7 trên thang độ âm điện Pauling) để một nguyên tử có thể mất electron và nguyên tử kia có thể nhận electron.
    • Các nguyên tử phải có sự khác biệt lớn về khả năng nhận và cho electron, như trong các trường hợp kim loại (cho electron) và phi kim (nhận electron).
  • Liên kết cộng hóa trị:

    • Liên kết cộng hóa trị thường xảy ra giữa phi kim và phi kim.
    • Nếu độ âm điện giữa hai nguyên tử nhỏ, liên kết cộng hóa trị sẽ không cực, tức là các electron được chia sẻ đều (ví dụ, H₂, O₂).
    • Nếu độ âm điện giữa hai nguyên tử có sự khác biệt đáng kể, liên kết cộng hóa trị sẽ có cực, tức là một nguyên tử sẽ thu hút electron mạnh hơn, tạo ra sự phân cực điện tích (ví dụ: H₂O, trong đó O mang phần điện tích âm và H mang phần điện tích dương).
4. Liên kết cộng hóa trị (LKCH) không cực và có cực:
  • Liên kết cộng hóa trị không cực:

    • Được hình thành khi hai nguyên tử có độ âm điện gần như bằng nhau hoặc rất giống nhau.
    • Các electron được chia sẻ đều giữa hai nguyên tử.
    • Ví dụ: Phân tử H₂, O₂, N₂, trong đó hai nguyên tử chia sẻ electron một cách đồng đều.
  • Liên kết cộng hóa trị có cực:

    • Được hình thành khi hai nguyên tử có độ âm điện khác biệt.
    • Nguyên tử có độ âm điện cao hơn sẽ thu hút electron mạnh hơn, tạo ra một sự phân cực trong phân tử.
    • Phân tử có cực tạo thành một lưỡng cực (có phần âm và phần dương).
    • Ví dụ: Phân tử nước (H₂O), trong đó nguyên tử oxy thu hút electron mạnh hơn hai nguyên tử hydro, tạo ra phân cực điện tích.
29 tháng 11 2024

a

29 tháng 11 2024

đáp án a nha bạn

 

28 tháng 11 2024

Hoá trị các nguyên tố:

Ag = I

Al = III

Fe = II , III

Cu = I , II

K = I

S = II , IV , VI

P = III , V

C = IV , II ,...

N = II , III , IV ,..

Mg = II

Na = I

Zn = II 

Ca = II

 

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTHH   Bài 1: 2 kim loại A, B tạo ra 2 hợp chất là ASO4 và BCO3. KLPT của ASO4 nặng bằng 1,6 lần KLPT phân tử BCO3, KLNT của A nặng bằng 2 lần lần KLPT của oxygen. Tìm 2 kim loại A, B và viết CTHH của 2 chất trên Bài 2: Hợp chất A tạo bởi hydrogen và nhóm nguyên tử XO4 (hóa trị III). Biết phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4. a.   Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố...
Đọc tiếp

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTHH

 

Bài 1: 2 kim loại A, B tạo ra 2 hợp chất là ASO4 và BCO3. KLPT của ASO4 nặng bằng 1,6 lần KLPT

phân tử BCO3, KLNT của A nặng bằng 2 lần lần KLPT của oxygen. Tìm 2 kim loại A, B và viết CTHH của 2 chất trên

Bài 2: Hợp chất A tạo bởi hydrogen và nhóm nguyên tử XO4 (hóa trị III). Biết phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4.

a.   Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.

b.   Viết tên, hiệu hóa học của X công thức hóa học của A.

Bài 3: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ KLNT tương ứng là 8: 9. Biết khối lượng nguyên tử của A và B đều không quá 30 amu. Xác định A và B.

Bài 4: Một hợp chất oxide của kim loại M dạng M2On. Biết KLPT của hợp chất bằng 160 amu

a.   Hãy xác định M viết lại CTHH. Biết kim loại M hóa trị 1, 2,3

b.   Viết CTHH của các chất tạo thành từ M với: Cl(I); SO4(II), NO3(I)

Bài 5: Kim loại M có hóa trị không đổi và tạo ra oxide có CTHH là M2O3. Trong hợp chất của M và Cl(I) có KLPT bằng 133,5 amu. Tìm M và viết các CTHH nêu trên.

Bài 10: Nguyên tố X có thể tạo với Fe dạng hợp chất FeaXb phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng phân tử là 162,5 amu. Xác định X và công thức của hợp chất.

Bài 6: Một oxide của carbon có 42,85%C theo khối lượng, còn lại là oxygen. Khối lượng phân tử của oxide nhỏ hơn 50 amu. Xác định CTHH của oxide

Bài 7: Khi phân tích hợp chất A người ta xác định được có 34,04% Cu; 14,89% N còn lại là O. Xác định CTHH của chất A. Biết KLPT của hợp chất là 188 amu

Bài 8: Phân tích một oxide của sulfur người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxygen. Xác định công thức của oxide sulfur? Biết tỉ lệ số nguyên tử trong hợp chất là tỉ lệ tối giản.

Bài 9: Một hợp chất tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca: N: O lần lượt 10:7:24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N: O = 1:3.

Bài 10: Hợp chất A CTHH R2O5. Thành phần của R trong hợp chất 43,66%. Xác định CTHH của chất A

Bài 11: Lập CTHH của các hợp chất sau.

a.      Hợp chất A: Biết thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu; 20%S và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S.

b.   Hợp chất B (hợp chất khí): Biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành là: mC : mH = 6:1 và khối lượng phân tử của B là 28 amu.

c.   Hợp chất C: Biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố : mCa : mN : mO = 10:7:24 khối lượng phân tử của C là 164 amu

 

Bài 12: Nguyên tố R tạo với hydrogen một hợp chất thành phần 75%R về khối lượng và nặng bằng 8 lần phân tử hydrogen. Tìm CTHH của hợp chất đó

Bài 21: Hãy tìm công thức hóa học của chất X khối lượng phân tử là170 (amu), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

 

Bài 13: Nguyên tố R tạo với hydrogen một hợp chất thành phần 75%R về khối lượng và nặng bằng 8 lần phân tử hydrogen. Tìm CTHH của hợp chất đó

Bài 14: Hãy tìm công thức hóa học của chất X khối lượng phân tử là170 (amu), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

Bài 15: Một oxide kim loại có thành phần % khối lượng của oxygen là 30%. Tìm công thức oxide biết kim loại trong oxide có hoá trị III.

 

 

 

 

 

Bài 16: Nguyên tử X số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện tổng số hạt trong nguyên tử X là 49 hạt. Xác định nguyên tố X.

Bài 17: Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử của nguyên tố A lớn hơn trong nguyên tử nguyên tố B 24 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A và B 52. Số hạt không mang điện của nguyên tử B ít hơn nguyên tử A 8 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Bài 18 Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A B 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B 28 hạt. Hỏi A B những nguyên tố nào? Bài 5: A và B là hai nguyên tố kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả hai nguyên tử A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn B là 12. Tìm A và B

 

Bài 19: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B 8. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.

Bài 20: Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X.

Bài 21: Muối A tạo từ 2 nguyên tố công thức XY2, tổng số hạt bản trong A 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X cũng 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A. Bài 10: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Xác định công thức phân tử của MX2.

 

1
28 tháng 11 2024

giải giùm với ạ

27 tháng 11 2024

là một loại liên kết hóa học bao gồm lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu hoặc giữa hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau rõ rệt.

28 tháng 11 2024
Phương trình 1: Fe(OH) + H₂SO₄ → Fe₂(SO₄)₃ + H₂O

Cân bằng:
2Fe(OH)₃ + 3H₂SO₄ → Fe₂(SO₄)₃ + 6H₂O

Phương trình 2: Al₂O₃ + HCl → AlCl₃ + H₂O

Cân bằng:
Al₂O₃ + 6HCl → 2AlCl₃ + 3H₂O