K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì C nằm trên đoạn AB

nên C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CA+3=6

=>CA=3(cm)

Vì C nằm giữa A và B

và CA=CB(=3cm)

nên C là trung điểm của AB

b: TH1: D nằm trên đoạn AB

Vì D nằm trên đoạn AB

nên D nằm giữa A và B

=>AD+DB=AB

=>DB+4=6

=>DB=2(cm)

=>DB<AD

TH2: D nằm ngoài đoạn AB

=>A nằm giữa D và B

=>DA+AB=DB

=>DB=4+6=10(cm)

=>DA<DB

16 tháng 7 2024

ta có cb =3 =>ac=6-3=3=>Clà trung điểm của AB

ta có AD=4 =>BD=6-4=2 =>AD>BD

16 tháng 7 2024

Tổng chiều dài và rộng (nửa chu vi) hình chữ nhật là: 

`200 : 2 = 100 (cm)`

Do tăng chiều rộng `10cm`, giảm chiều dài `10cm` thì nó trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng là: 

`10 + 10 = 20 (cm)`

Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là: 

`(100 + 20) : 2 = 60 (cm)`

Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: 

`100 - 60 = 40 (cm)`

Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 

`40` x `60 = 2400 (cm^2)`

Đáp số: `2400cm^2`

16 tháng 7 2024

Cảm ơn bạn

 

16 tháng 7 2024

Phân số ứng với số đồ bảo hộ còn lại sau khi đã sử dụng trong tuần thứ nhất là: 

`1 - 2/5 = 3/5` (tổng số bộ)

Phân số ứng với số bộ đồ bảo hộ đã sử dụng trong tuần thứ hai là: 

`3/5 x 1/3 = 1/5` (tổng số bộ)

Phân số ứng với số bộ đồ còn lại sau 2 tuần là: 

`1 - 3/5 - 1/5 = 1/5` (tổng số bộ)

Số bộ đồ mà bệnh viện nhân được trong tháng đó là: 

`400 : 1/5 = 2000` (bộ)

Đáp số: `2000` bộ

16 tháng 7 2024

số lg còn lại sau khi sử dụng được một lần :

400:1/3=1200(bộ)

số lượng bộ đồ tất cả là :

1200:2/5=3000(bộ)

vậy .....

 

16 tháng 7 2024

Số đồ bảo hộ đã sử dụng trong lần đầu là:

       \(400:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=600\) (bộ)

Số đồ bảo hộ đc cấp lúc đầu là:

       \(600:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=1000\) (bộ)

         Đ/s: \(1000\) bộ đồ bảo hộ

16 tháng 7 2024

BẢO NGỌC có thể chia cho 50 em

16 tháng 7 2024

Số em mà bạn Bảo Ngọc có thể chia được chính là ước của 50 và các ước phải lớn hơn 0

Ta có: `Ư(50) =` {`1;2;5;10;25;50`}

Vậy Bảo Ngọc có thể chia đều số bút cho 1 em; 2 em; 5 em; 10 em; 25 em hoặc 50 em

Bài 1:

Tổng vận tốc hai xe là 48+42=90(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi đi được:

180:90=2(giờ)

Bài 4:

Gọi thời gian máy thứ nhất và máy thứ hai gặt một mình xong thửa ruộng lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>0; y>0)

Trong 1 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{1}{x}\)(thửa ruộng)

Trong 1 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{1}{y}\)(thửa ruộng)

Trong 1 giờ, hai máy gặt được: \(\dfrac{1}{12}\)(thửa ruộng)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(2\right)\)

Trong 4 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{4}{x}\)(thửa ruộng)

Trong 9 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{9}{y}\)(thửa ruộng)

Nếu máy thứ nhất gặt trong 4 giờ và máy thứ hai gặt trong 9 giờ thì hai máy gặt được 7/12 thửa ruộng nên ta có:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\left(1\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}-\dfrac{4}{x}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=20\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{5}{60}-\dfrac{3}{60}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)

=>x=30(nhận); y=20(nhận)

Vậy: thời gian máy thứ nhất gặt một mình xong thửa ruộng là 30(giờ) 

13 tháng 7 2024

54

12 tháng 7 2024

Để \(\dfrac{12n+1}{30n-1}\) tối giản thì \(UCLN\left(12n+1,30n-1\right)=1\)

Đặt \(d=UCLN\left(12n+1,30n-1\right)\)

\(S=5\left(12n+1\right)-2\left(30n-1\right)=3\)

vì 12n+1 chia hết cho d và 30n-1 chia hết cho d

nên S chia hết cho d

suy ra 3 chia hết cho d. 

Do đó \(d\in\left\{1,3\right\}\)

Tuy nhiên, 12n+1 và 30n-1 không chia hết cho 3

nên d=1

Vậy, phân số \(\dfrac{12n+1}{30n-1}\) tối giản \(\forall n\inℕ\)

12 tháng 7 2024

Gọi số ban đầu có dạng: \(\overline{abc}\)

a) Sau khi thêm chữ số 5 vào ban trái thì ta có số: \(\overline{5abc}\)

\(\overline{5abc}=5000+\overline{abc}\)

=> Số đó tăng thêm 5000 đơn vị 

b) Sau khi thêm chữ số 3 vào trên trái thì ta có: \(\overline{3abc}\)

\(\overline{3abc}=3000+\overline{abc}\)

=> Số đó tăng thêm 3000 đơn vị