K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

O Vo y x a

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ , chiều dương hướng xuống

Phương trình tọa độ 

x = v0.t = 36t (1)

y = \(\dfrac{1}{2}gt^2=5t^2\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có phương trình quỹ đạo của vật là

(P) :  \(y=\dfrac{5}{1296}.x^2\) (*)

Nhận thấy đường thẳng dốc (d) đi qua gốc O nên phương trình 

(d) có dạng y = ax 

mà \(a=\tan\alpha=\tan30^{\text{o}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) 

Vậy (d) : \(y=\dfrac{x}{\sqrt{3}}\) (**) 

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) : 

\(\dfrac{5x^2}{1296}=\dfrac{x}{\sqrt{3}}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1296}{5\sqrt{3}}\) (m) 

Viên đạn rơi xuống sườn dốc cách dốc khoảng cách 

\(x_1=\dfrac{x}{\cos\alpha}=\dfrac{x}{\cos30^{\text{o}}}=172,8\left(m\right)\)

 

 

 

19 tháng 7 2023

) Để tính tỉ số giữa độ cao cực đại và tầm xa của vật, ta cần tìm độ cao cực đại và tầm xa của vật. Độ cao cực đại (hmax) được tính bằng công thức: hmax = (v0^2 * sin^2(α)) / (2g) Tầm xa (R) được tính bằng công thức: R = (v0^2 * sin(2α)) / g Với α = 45°, ta có: hmax = (v0^2 * sin^2(45°)) / (2 * 10) = (v0^2 * 1/2) / 20 = v0^2 / 40 R = (v0^2 * sin(2 * 45°)) / 10 = (v0^2 * sin(90°)) / 10 = (v0^2 * 1) / 10 = v0^2 / 10 Tỉ số giữa độ cao cực đại và tầm xa của vật là: hmax / R = (v0^2 / 40) / (v0^2 / 10) = (10 * v0^2) / (40 * v0^2) = 1/4 Vậy tỉ số giữa độ cao cực đại và tầm xa của vật là 1/4. b) Để độ cao cực đại bằng với tầm xa của vật, ta cần giải phương trình: hmax = R (v0^2 / 40) = (v0^2 / 10) Với v0^2 khác 0, ta có: 1/40 = 1/10 Điều này là không thể xảy ra, vì vậy không tồn tại góc α để độ cao cực đại bằng với tầm xa của vật

16 tháng 7 2023

Ta có \(v_0=20\)(m/s) 

Chiếu \(\overrightarrow{v_0}\) lên hệ trục Oxy 

\(\Rightarrow v_x=v_0.\cos\alpha=20.\cos\alpha\) (m/s) 

\(v_y=20.\sin\alpha\) (m/s) 

Phương trình chuyển động 

\(x=v_x.t=20\cos\alpha.t\)

\(y=v_y.t-\dfrac{1}{2}gt^2=20\sin\alpha.t-5t^2\) 

mà \(x_{max}=30m\Leftrightarrow y=0\)

\(y=0\Leftrightarrow t=4\sin\alpha\)

Khi đó \(x_{max}=20\cos\alpha.t=30\left(m\right)\)

\(\Leftrightarrow\cos\alpha.\sin\alpha=\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(2\alpha\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\alpha\approx24,3^{\text{o}}\)

b) Dựa vào câu a ta có vật đạt \(x_{max}\Leftrightarrow y=0\)

Khi đó ta có \(x_{max}=80.\sin\alpha.\cos\alpha=40.\sin2\alpha\)

mà \(\sin2\alpha\le1\) nên \(x_{max}\le80\) (m)

Dấu "=" khi \(\sin2\alpha=1\Leftrightarrow\alpha=45^{\text{o}}\)

27 tháng 6 2023

Chọn hệ quy chiếu kính xe ô tô 

Gọi \(\overrightarrow{v_1};\overrightarrow{v};\overrightarrow{v_2}\) lần lượt là vận tốc ô tô , vận tốc giọt mưa với ô tô , 

vận tốc giọt mưa với đất 

Ta có hình vẽ  v2 v1 v 60 O

Do \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\) nên \(\left|\overrightarrow{v}\right|\) là độ dài cạnh huyền  

\(\Rightarrow v=\dfrac{v_1}{\cos30}=\dfrac{100}{\sqrt{3}}\approx57,73\left(km/h\right)\);

\(v_2=v.\cos60=\dfrac{50}{\sqrt{3}}\approx28,86\left(km/h\right)\)

 

27 tháng 6 2023

.............

22 tháng 6 2023

a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là

                   \(15+3=18\) (km/h)

    Thời gian thuyền đi xuôi dòng là

                    \(18\div18=1\) (h)

    Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là

              \(15-3=12\) (km/h)

     Thời gian thuyền đi ngược dòng là

             \(18\div12=1,5\) (h)

   Thời gian thuyền chuyển động là

        \(1+1,5=2,5\) (h)

                Đổi 2,5h = 2h30phút

b) Đổi 24 phút = 0,4h

Trong thời gian sửa thuyền, thuyên trồi theo dòng nước một đoạn là

               \(0,4\times3=1,2\) (km)

Thời gian thuyền đi thêm là

          \(1,2\div12=0,1\) (h)

Tổng thời gian chuyển động của thuyền là

          \(2,5+0,4+0,1=3\) (h)