cho tam giác nhọn ABC có góc A= 60 độ . các đường phân giác trong của góc B và góc C là BB', CC' của tam giác ABC cắt nhau tại M. chứng minh tứ giác AB'MC' nội tiếp
*em cần gấp ạ, giúp em với*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ac=-12< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-12\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)+12=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-x_1-x_1+1+12=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+13=0\)
\(\Leftrightarrow-12-\left(m-1\right)+13=0\)
\(\Leftrightarrow2-m=0\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Lời giải:
a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:
$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$
$\widehat{B}$ chung
$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}$
$\Rightarrow AB^2=HB.BC$
b.
$BC=BH+CH=4+9=13$ (cm)
Từ kết quả phần b:
$AB^2=BH.BC=4.13=52\Rightarrow AB=\sqrt{52}$ (cm)
$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{52-4^2}=6$ (cm) - áp dụng định lý Pitago
c.
Xét tam giác $AFH$ và $CEH$ có:
$\widehat{FHA}=\widehat{EHC}$ (cùng phụ $\widehat{AHE}$)
$\widehat{FAH}=\widehat{ECH}$ (cùng phụ $\widehat{HAC}$)
$\Rightarrow \triangle AFH\sim \triangle CEH$ (g.g)
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi được 1 giờ, người đó gặp một xe tải đi từ B về A với vận tốc 30 km/h. Sau khi gặp nhau, người đi xe máy tiếp tục đi đến B và người đi xe tải tiếp tục đi về A. Sau khi đi thêm 1 giờ, khoảng cách giữa hai xe là 20 km. Tính quãng đường AB.
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-\dfrac{1}{2}m^2+m+1\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+\dfrac{1}{2}m^2-m-1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)
\(=m^2-2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)
\(=m^2-m^2+2m+2=2m+2\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0
=>2m+2>0
=>m>-1
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{\left(-m\right)}{\dfrac{1}{2}}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m^2-m-1}{\dfrac{1}{2}}=2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)=m^2-2m-2\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|=2\)
=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2\)
=>\(\sqrt{\left(2m\right)^2-4\left(m^2-2m-2\right)}=2\)
=>\(\sqrt{4m^2-4m^2+8m+8}=2\)
=>\(\sqrt{8m+8}=2\)
=>8m+8=4
=>8m=-4
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE
\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE
Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)
Xét ΔABE và ΔAFB có
\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE~ΔAFB
=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(AB^2=AE\cdot AF\)
Bài 2:
a: (d) có hệ số góc là k nên (d): y=kx+b
Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:
\(k\cdot0+b=-1\)
=>b=-1
Vậy: (d): y=kx-1
b: Phương trình hoành độ giao điểm là;
\(-x^2=kx-1\)
=>\(x^2+kx-1=0\)
\(a=1;b=k;c=-1\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac=k^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=k^2+4>=4>0\forall k\)
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
c: Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-k\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{k^2-4\cdot\left(-1\right)}\)
\(=\sqrt{k^2+4}>=\sqrt{4}=2\)
Mona Lisa:
Tác giả: Leonardo da Vinci
Thời điểm: 1503 - 1519
Nơi trưng bày: Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp
Nổi tiếng từ: Thế kỷ 19
Màu sắc: Chủ yếu là màu nâu, vàng, đỏ và xanh lá
The Scream (Tiếng Thét):
Tác giả: Edvard Munch
Thời điểm: 1893 (bản đầu tiên), 1910 (bản sơn)
Nơi trưng bày:
Bản sơn: Phòng trưng bày Quốc gia, Oslo, Na Uy
Bản phấn màu: Bảo tàng Munch, Oslo, Na Uy
Nổi tiếng từ: Đầu thế kỷ 20
Màu sắc: Chủ yếu là màu đỏ, cam, vàng và xanh lam
Lưu ý:
Mona Lisa được vẽ bằng sơn dầu trên gỗ dương.
The Scream có 4 phiên bản: 2 bản vẽ bằng phấn màu và 2 bản vẽ bằng sơn.
Cả hai bức tranh đều được coi là những tác phẩm nghệ thuật biểu tượng và có giá trị cao.
Gọi thời gian làm riêng 1 mình xong việc của tổ 1 và tổ 2 lần lượt là x và y giờ (với x;y>0)
Trong 1h tổ 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\) phần công việc và tổ 2 làm được \(\dfrac{1}{y}\) phần công việc
Do 2 tổ làm chung trong 12 giờ thì xong việc nên:
\(12\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\) (1)
2 tổ làm chung trong 3 giờ được: \(3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}\) phần việc
Tô2 1 làm trong 7 giờ được: \(\dfrac{7}{x}\) phần việc
Do 2 tổ làm chung trong 3 giờ sau đó tổ 1 làm 1 mình trong 7 giờ được 7/12 công việc nên ta có:
\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}+\dfrac{7}{x}=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow\dfrac{10}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{7}{12}\) (2)
Từ (1) và (2) ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{21}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{28}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=21\\y=28\end{matrix}\right.\)
+ Tổ 1 làm riêng thì sau 18 giờ sẽ hoàn thành công việc.
+ Tổ 2 làm riêng thì sau 24 giờ sẽ hoàn thành công việc.
Giải:
Gọi thời gian tổ một làm một mình xong công việc là \(x\) (giờ); \(x>0\)
Thì một giờ tổ một làm một mình được:
1 : \(x\) = \(\dfrac{1}{x}\) (công việc)
Trong một giờ cả hai tổ cùng làm được:
1 : \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)
Tổ hai làm một mình trong một giờ được:
\(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{x}\) (công việc)
Trong 7 giờ tổ 1 làm được:
\(\dfrac{1}{x}\) x 7 = \(\dfrac{7}{x}\) (công việc)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{1}{12}\) x 3 + \(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
\(x\) = 7 : \(\dfrac{1}{3}\)
\(x=21\)
Vậy đội một làm xong công việc trong 21 giờ nếu làm một mình
Nếu làm một mình, đội hai làm xong công việc trong:
1: (\(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{21}\)) = 28 (giờ)
Kết luận:...
Ta có \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}+\dfrac{1}{2}\widehat{C}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-\left(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}\right)=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B'MC'}=\widehat{BMC}=120^0\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B'MC'}=60^0+120^0=180^0\)
\(\Rightarrow AB'MC'\) nội tiếp