K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2024

Bài thơ Quê hương của Tế Hanh gợi cho tôi nhiều cảm xúc, ấn tượng. Những câu thơ mở đầu là lời giới thiệu hết sức đơn giản về quê hương của nhân vật trữ tình. Đó là một làng chài có truyền thống lâu đời, nằm gần biển. Sau đó, tác giả tiếp tục khắc họa công việc quen thuộc của người dân quê hương đó là ra khơi đánh bắt cá. Hình ảnh con thuyền ra khơi đầy dũng mãnh, hứa hẹn về một vụ mùa bội thu. Nhưng có lẽ với tôi, ấn tượng nhất phải là khung cảnh đoàn thuyền khi trở về. Bến đỗ trở nên tấp nập, sôi động cho thấy một chuyến ra khơi bội thu. Người dân chài lưới đầy khỏe khoắn đang làm công việc thu hoạch cá. Con thuyền thì trở về nằm nghỉ ngơi sau hành trình lao động vất vả. Đến khổ thơ cuối, Tế Hanh đã bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương khi phải xa cách. Tác giả nhớ những hình ảnh quen thuộc của quê hương “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”, “con thuyền rẽ sóng”… Câu thơ cuối thốt lên gửi gắm tình cảm, nỗi nhớ da diết: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”. Tác phẩm có âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động cùng với ngôn từ giản dị. Tôi thực sự yêu thích bài thơ Quê hương.

Đừng toxic nhen

Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

       

0
Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em vềĐề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

        một người mà em yêu quý.

 

       

0
4 tháng 12 2024

Misa là chú chó bà ngoại cho em trong đợt nghỉ hè về quê vừa qua. Chú đi đứng rất nhẹ nhàng và chạy rất nhanh. Sáng nào cũng vậy, Misa đùa với chú mèo đen ngoài sân. Đùa chán, chú lại tìm chỗ nào đó mát để nằm. Misa nằm sấp gác mõm lên hai chân trước của mình, lim dim ngủ, tưởng như chú ngủ rất ngon nhưng không phải thế nhé! Chú sẽ luôn luôn đứng phắt dậy khi nghe có tiếng động hoặc ngửi thấy mùi lạ nào đó. Nếu là người lạ, chú ta liền tỏ ra hung dữ nhe nanh, gầm gừ như muốn nói: “Hãy ra khỏi đây nhanh nào!” nhưng ngược lại đối với thành viên trong gia đình em khi đi đâu về chỉ cần đến đầu ngõ thôi, chú đã biết và luôn luôn chạy ngay ra cổng đón, chú còn chạy quanh người, đuôi thì ngoáy tít lên vì vui sướng, những lúc đó thật là vui.

4 tháng 12 2024

https://www.youtube.com/watch?v=tBy0T8j_JOM.     

Đi giữa trời đom đóm 

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi. Lớp trưởng lớp tôi      Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, tụi con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm "Voi" nói tướng lên:      – Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chẳng có dáng tí nào!      Quốc “Lém" lên tiếng:      – Lớp trưởng phải...
Đọc tiếp

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.

Lớp trưởng lớp tôi

     Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, tụi con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm "Voi" nói tướng lên:

     – Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chẳng có dáng tí nào!

     Quốc “Lém" lên tiếng:

     – Lớp trưởng phải nhanh nhảu. Cái Vân thì cạy răng chẳng nói nửa lời.

     Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ, chứ học chẳng hơn tôi.

     Giờ trả bài hôm qua, Vân được 10 điểm, tôi chỉ được 5, lí do là khi điền bản đồ, Hoà Bình đã chạy thẳng lên tận biên giới dưới sự “điều động” của tôi.

     Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ. Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hải chạy đến, lắp bắp:

     – Chết tớ rồi! Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ lại ngủ quên.

     Cả bọn hoảng quá. Nhưng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn. Trên bảng là dòng chữ nắn nót của Vân: "Thứ... ngày ... tháng... năm...". Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc thì thở phào.

     Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lưng. Bỗng Lâm kêu toáng lên:

     – Kem! Kem! Các cậu ơi!

     Chúng tôi ùa tới. Vân mồ hôi nhễ nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi người.

     Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:

     – Lớp trưởng “tâm lý” quá! À, bạn lấy thùng kem ở đâu ra thế?

     – Bà hàng kem cho mượn đấy. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè...

     Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói: "Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi.”. Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: "Vân nhỏ người thật nhưng xốc vác lắm đấy.". Còn Quốc chẳng phải hỏi, cũng sẽ khoe ngay: “Vân hiền lành, ít nói mà giỏi đáo để, ai cũng phải nể phục.".

Theo LƯƠNG TỐ NGA

Câu 5 (0,5 điểm): Sự việc nào khiến Quốc thay đổi suy nghĩ về Vân?

Câu 6 (0,5 điểm): Nội dung chính của câu chuyện là gì?

Câu 7 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về nhân vật Vân?

Câu 8 (1,0 điểm): Em rút ra được bài học gì cho mình từ bài đọc trên?

Câu 9 (1,0 điểm): Chỉ ra hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong bài đọc trên. Viết một câu văn với nội dung bất kì có sử dụng hình ảnh nhân hoá.

0
6 tháng 12 2024

Hồi nhỏ tôi rất nghịch và ăn đòn khá thường xuyên

Nghịch là tính từ chỉ tính cách của con người

Ăn đòn (đánh đòn) là động từ chỉ hành động của con người

Phó từ là từ đi kèm tính từ và động từ, bổ sung cho ý nghĩa của tính từ và động từ. về mức độ, tần suất, trạng thái

Từ đi kèm với từ nghịch là từ: rất 

Từ đi kèm với từ ăn đòn là từ khá thường xuyên

Từ lập luận trên ta có: Phó từ trong câu trên là rất và khá thường xuyên. Nó có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho việc tăng mức độ của một tính chất hay hành động nào đó. 

 

 

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt...
Đọc tiếp

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt cốm, còn giữ lain cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.

THẠCH LAM

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?

Câu 2: Tìm các phó từ có trong đoạn trích và cho biết ý nghĩa? (Khoảng 8 phó từ).

Câu 3: Tìm một từ Hán Việt có trong đoạn trích và cho biết nghĩ của các yếu tố Hán Việt cấu tạo nên từ đó?

Câu 4: Thái độ của tác giả được thể hiện trên đoạn trích trên là gì?

Câu 5: Bên cạnh yếu tố trữ tình đoạn trích trên còn sử dụng thêm yếu tố nào?

Câh 6: Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của câu:

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

Cậu nào biết được đáp án câu nào thì giúp mình câu đó, không cần phải làm hết. Cảm ơn trước ạ (⁠-⁠_⁠-⁠;⁠)

0