Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Cứ một giờ ca nô xuôi dòng được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (quãng sông AB)
Cứ một giờ ca nô ngược dòng được: 1 : 7 = \(\dfrac{1}{7}\)(quãng sông AB)
3 km ứng với phân số là: (\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\)) : 2 = \(\dfrac{1}{35}\) (quãng sông AB)
Quãng sông AB dài là: 3 : \(\dfrac{1}{35}\) = 105 (km)
Đáp số: 105 km
Tổng số tuổi của hai người là 11x2=22(tuổi)
Tỉ số giữa tuổi anh và tuổi em là:
\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)
Tuổi anh hiện nay là \(22:\left(6+5\right)\times6=22:11\times6=12\left(tuổi\right)\)
Tuổi em hiện nay là 22-12=10(tuổi)
Tuổi anh sau đây 3 năm nữa là 12+3=15(tuổi)
Tuổi em sau đây 3 năm nữa là 10+3=13(tuổi)
Giải:
2 443 200 đồng ứng với số phần trăm là:
100% + 1,8% = 101,8% (vốn)
Vốn người đó bỏ ra là:
2 443 200 : 101,8 x 100 = 2 400 000 (đồng)
Đáp số: 2 400 000 đồng
\(x=3y\) và y = 5\(x\) thay y = 5\(x\) vào \(x\) = 3y ta có: \(x\) = 3.5\(x\)
⇒ \(x\) = 15\(x\) ⇒ \(x-15x\) = 0 ⇒ \(-14\)\(x\) = 0 ⇒ \(x=0\)
Thay \(x\) = 0 vào y = 5\(x\) ta được: y= 5.0 = 0
Vậy \(x=3\)y; y = 5\(x\) thì y = 0
2\(^{x-3}\) - 3.2\(x\) + 92 = 0
2\(^{x-3}\) - 3.2\(^{x-3}\).23 + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(1 - 3.23) + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(1 - 24) + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(-23) + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(-23) = - 92
2\(^{x-3}\) = - 92 : (-23)
2\(^{x-3}\) = 4
2\(^{x-3}\) = 22
\(x-3\) = 2
\(x=2+3\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\)
Giải
Các số chẵn là các số: 0; 2; 4; 6; 8;.. có vô số số chẵn trong đó:
+ Số 0 không phái là số nguyên tố vì:
Số 0 chia hết cho 1; 2; 4.... nên số 0 là hợp số.
+ Số 2 là số nguyên tố vì 2 chia hết cho 1 và chính nó.
+ Mọi số chẵn lớn hơn hai đều có tính chất:
Chia hết cho: 1; 2; và chính nó vậy nên các số chẵn lớn hơn 2 là hợp số.
Từ các lập luận trên ta có trong tất cả các số chẵn chỉ có một số duy nhất là hợp số đó là số 2
Kết luận: có một số chẵn là số nguyên tố.
Đây là toán nâng cao chuyên đề, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải:
Cân nặng của quả bưởi là: 4,5 - 3,2 = 1,3 (kg)
Cân nặng của quả xoài là: 2,1 - 1,3 = 0,8 (kg)
Cân nặng của quả dưa hấu là: 3,2 - 0,8 = 2,4 (kg)
Đáp số: Quả bưởi nặng 1,3 kg; quả xoài nặng 0,8 kg; quả dưa hấu là là 2,4kg.
Đây là toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp phản chứng như sau:
Giải:
Vì hai số trong ba số đã cho đều là số nguyên tố, giả sử số thứ ba còn lại cũng là số nguyên tố. Khi đó, cả ba số:
8p - 1; 8p; 8p + 1 đều là số nguyên tố.
Từ lập luận trên ta có 8p là số nguyên tố vô lý vì:
p là số nguyên tố nên p > 1 suy ra 8p > 8 suy ra 8p ⋮ 1; 8; 8p vậy 8p là hợp số.
Vậy điều giả sử là sai. hay nếu trong ba số đã cho có hai số là số nguyên tố thì số còn lại không phải là số nguyên tố.
Xét (O) có \(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)
ΔBAC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-55^0}{2}=\dfrac{125^0}{2}=62,5^0\)