K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

a, Đặt A=3x+7x−1.

Ta có: A=3x+7x−1=3x−3+10x−1=3x−3x−1+10x−1=3+10x−1

Để A∈Z thì 10x−1∈Z⇒10⋮x−1⇔x−1∈U(10)={±1;±2;±5;±10}

Ta có bảng sau:

x−11−12−25−510−10
x203−16−411−9

Vậy, với x∈{−9;−4;−1;0;2;3;6;11}thì A=3x+7x−1∈Z.

 Đúng 4  Bình luận 2 Câu trả lời được H lựa chọn  Báo cáo sai phạm

Nguyễn Huy TúNguyễn Huy Tú4 tháng 5 2017 lúc 19:45

Câu 3:

a, Ta có: −(x+1)2008≤0

⇒P=2010−(x+1)2008≤2010

Dấu " = " khi (x+1)2008=0⇒x+1=0⇒x=−1

Vậy MAXP=2010 khi x = -1

b, Ta có: −|3−x|≤0

⇒Q=1010−|3−x|≤1010

Dấu " = " khi |3−x|=0⇒x=3

Vậy MAXQ=1010 khi x = 3

c, Vì (x−3)2+1≥0 nên để C lớn nhất thì (x−3)2+1 nhỏ nhất

Ta có: (x−3)2≥0⇒(x−3)2+1≥1

⇒C=5(x−3)2+1≤51=5

Dấu " = " khi (x−3)2=0⇒x=3

Vậy MAXC=5 khi x = 3

d, Do |x−2|+2≥0 nên để D lớn nhất thì |x−2|+2 nhỏ nhất

Ta có: |x−2|≥0⇒|x−2|+2≥2

⇒D=4|x−2|+2≤42=2

Dấu " = " khi |x−2|=0⇒x=2

Vậy MAXD=2 khi x = 2

 Đúng 3  Bình luận Câu trả lời được H lựa chọn  Báo cáo sai phạm

14 tháng 9 2018

sai de roi ban oi

11 tháng 9 2018

thành ngữ là câu cuối

18 tháng 11 2018

thành ngữ ở câu cuối 

9 tháng 9 2018

Bạn kham khảo tại link:

tìm Min ( x^2 + y^2 ) / xy đk x>= 2y; x,y dương? | Yahoo Hỏi & Đáp

10 tháng 9 2018

Tìm Min:

\(x=x^2+y^2-y\)

\(\Rightarrow B=\left(x^2+y^2-y\right)-y=x^2+\left(y^2-2y+1\right)-1=x^2+\left(y-1\right)^2-1\ge-1\)

Tìm Max:

\(y=x^2+y^2-x\)

\(\Rightarrow B=x-\left(x^2+y^2-x\right)=-y^2-\left(x^2-2x+1\right)+1=-y^2-\left(x-1\right)^2+1\le1\) 

16 tháng 4 2020

Bài 1 :

Các biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài:

   + Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.

   + Sử dụng phép liệt kê.

   + Sử dụng phép ẩn dụ, tượng trưng, nói ví von.

   + Lối nói tương phản.

   + Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.

Bài 2 :

– Đối tượng châm biếm:

+ Những loại người có thói hư tật xấu trong xã hội.

+ Những thói hư tật xấu, hủ tục trong xã hội.

– Nội dung châm biếm:

+Những thói xấu trong xã hội: lười biếng, sĩ diện hão, mê tín dị đoan, giấu dốt,…

+ Những mặt trái, mặt khuất của xã hội: sự bất công, những hủ tục, luật lệ làng xã rườm rà,…

-hình thức gây cười : 

+ Lối nói phóng đại, ẩn dụ, tượng trưng.

+ Phép tương phản, đối lập.

17 tháng 12 2020

ặc hỏi j khó vậygianroi

18 tháng 12 2020

Đất sét

Đất thịt nhẹ

Đất cát

3 tháng 9 2018

toán lớp 7 đây hử đội tuyển ak

28 tháng 10 2018

Trên tia đối tia DA lấy điểm E sao cho DE = BC.

Góc BDE là góc ngoài của tam giác ABD

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=40^o+90^o=130^o\)

Xét hai tam giác BDE và DBC.

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BDE}=\widehat{DBC}=130^o\\BC=DE\\BDchung\end{cases}\Rightarrow\Delta BDE=\Delta DBC}\)

\(\Rightarrow S_{BDE}=S_{BDC}\)và \(\widehat{DBE}=\widehat{BDC}=20^o\)

Xét tam giác ABE vuông tại A, \(\widehat{ABE}=\widehat{ABD}+\widehat{BDE}=40^o+20^o=60^o\)

là nửa tam giác đều cạnh BE \(\Rightarrow BE=2AB=\frac{2\sqrt{7}}{3}\)cm

Áp dụng đính lí Pytago: 

\(AE=\sqrt{BE^2-AB^2}=\sqrt{\left(\frac{2\sqrt{7}}{3}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{7}}{3}\right)^2}=\frac{\sqrt{21}}{3}\)cm

\(S_{ABE}=\frac{AB.AE}{2}=\frac{\sqrt{7}.\sqrt{21}}{3.3.2}=\frac{7\sqrt{3}}{18}cm^2\) \(S_{ABCD}=S_{ABD}+S_{BCD}=S_{ABD}+S_{BDE}=S_{ABE}=\frac{7\sqrt{3}}{18}cm^2\)

28 tháng 10 2018

Sửa lại \(\widehat{ABE}=\widehat{ABD}+\widehat{DBE}\)

Hùng khoe với Tuấn rằng mình đã xem trước và có thể đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến trong SGKĐã bấy lâu nay bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng chợ thời xa.Cải chửa ra cây cải mới nụ,Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa.Ao sâu nước cả khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.Đầu trò tiếp khách trầu không có,Bác đến đây chơi,ta với ta.Tuấn cười...
Đọc tiếp

Hùng khoe với Tuấn rằng mình đã xem trước và có thể đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến trong SGK

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,

Trẻ thời đi vắng chợ thời xa.

Cải chửa ra cây cải mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa.

Ao sâu nước cả khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.

Đầu trò tiếp khách trầu không có,

Bác đến đây chơi,ta với ta.

Tuấn cười bảo:Chỉ xét về mặt mạch lạc trong văn bản thôi thì cũng có thể chắc chắn rằng Hùng đọc sai.Dứt khoát nhà thơ phải nói không có cá thịt trước,rồi mới nói không có rau dưa sau;do đó hai câu"Cải chửa ra cây...mướp đương hoa" không thể nào đặt trước hai câu"Ao sâu nước cả...khó đuổi gà" như Hùng đọc được

Em thấy ý kiến của Tuấn có lí hay vô lí?Vì sao?

 

 

 

 

 

23
23 tháng 8 2018

vô lí

 đó là một sự liên kết ý chỉ từ vườn vào nhà

chẳng lẽ cậu bay vào nhà trước sau đó mới đi qua vườn

23 tháng 8 2018

Ý kiến của Tuấn có lí. Bởi chẳng mấy khi có khách tới nhà, đương nhiên nhà thơ phải tiếp đãi thật nông hậu và chu đáo, mà thịt và cá chắc chắn là có giá trị hơn rau, cho nên nhà thơ phải nghĩ đến trước.

19 tháng 8 2018

Cảm thụ đoạn thơ sau:

Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng, vườn cây

Và ăm ắp như lòng người mẹ

Cho tình yêu thương, trong trèo đêm ngày.

            Bài làm

Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ “Vàm Cỏ Đông” của nhà thơ Hoài Vũ. Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa, ngụp lặn của con trẻ mà còn đưa nước về tắm mát cho ruộng lúa, nương khoai, cho những khu vườn bạt ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi dưỡng các con từ thửa lọt lòng. Không những thế mà dòng nước ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn đầy yêu thương, sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người.

 
19 tháng 8 2018

Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương. Điều đó được thể hiện: Con sông ngày đêm hiền hoà, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:

“Đây con sông như dòng sữa mẹ

 Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây”

Và con sông cũng như lòng người mẹ, luôn chan chứa tình yêu thương, luôn sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi người:

 “Và ăm ắp như lòng người mẹ

Chở tình thương trang trải đêm ngày”

Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.

16 tháng 8 2018

A B C D E F I I

Đặt các điểm như hình vẽ.

\(\Delta IFC\approx\Delta IEB\)=> \(\frac{IE}{IF}=\frac{EB}{FC}=\frac{5}{3}\)mà \(IE+IF=EF=4\) => \(\hept{\begin{cases}IE=2,5\\IF=1,5\end{cases}}\)

\(IC=\sqrt{IF^2+FC^2}=\sqrt{1,5^2+3^2}=\frac{3\sqrt{5}}{2}\)

\(IB=\sqrt{IE^2+BE^2}=\sqrt{2,5^2+5^2}=\frac{5\sqrt{5}}{2}\)

\(BC=IB+IC=\frac{3\sqrt{5}}{2}+\frac{5\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}\)

Mặt khác ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{2x^2}=\sqrt{2}x\)

=> \(\sqrt{2}x=4\sqrt{5}\)=> \(x=2\sqrt{10}\)

17 tháng 8 2018

mình tưởng bài này phải giải theo cách lớp 7 chứ.