Cho x, y, z là các số khác 0 và \(x+\frac{1}{y}=y+\frac{1}{z}=z+\frac{1}{x}\)
Chứng minh rằng: Hoặc x = y = z hoặc x2y2z2 = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gỉa sử ba số a,b,c là ba số bất kì được chọn mà a+b,b+c,a+c đều chia hết cho 28.
Xét hai trường hợp:
TH1:
Trong ba số a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 28. Khi đó hai số kia cũng phải chia hết cho 28. Do đó cả ba số chia hết cho 28.
Ta có 2017:28 = 72 (dư 1).
Như vậy nếu ta chọn trong dãy các số 28, 28.2; 28.3;....;28.72 thì ta chọn được nhiều nhất 72 số.
TH2:
Trong ba số a, b, c không có số nào chia hết cho 28.
Gọi số dư của 3 số khi chia cho 28 là x, y, z.
Do a + b; b + c; c + a chia hết cho 28 nên x + y = y + z = z + x = 28. Suy ra x = y = z = 14.
Do đó mỗi số a, b, c chia 28 dư 14.
Ta có 2017 : 14 = 144 (dư 1)
Như vậy nếu ta chọn trong dãy các số:14; 14.3;14. 5;......; 14.143.
Thì ta chọn nhiều nhất 73 số.
So sánh hai trường hợp ta chọn được nhiều nhất 73 số thỏa mãn bài toán.
Ta có:
220≡0220≡0(mod2) nên 22011969≡022011969≡0 (mod2)
119≡1119≡1 (mod2) nên 11969220≡111969220≡1(mod2)
69≡−169≡−1 (mod2) nên 69220119≡−169220119≡−1 (mod2)
Vậy A≡0A≡0 (mod2) hay A⋮2A⋮2
Tương tự: A⋮3A⋮3
A⋮17A⋮17
Vì 2, 3, 17 là các số nguyên tố
A⋮2.3.17=102A⋮2.3.17=102
bài tương tự
Ta có:
69 chia hết cho 3 nên 69220119 chia hết co 3.
220 chia cho 3 dư 1 nên 22011969 chia cho 3 dư 1.
1192 = 14161 chia cho 3 dư 1 nên (1192)34610 chia cho 3 dư 1
Vậy 22011969 + 11969220 + 69220119 chia cho 3 dư 2
Vậy tổng đó không thể chia hết cho 6 được
Ta có:
\(1^2+3^2+...+99^2\)
\(=1^2+2^2+3^2+...+99^2-\left(2^2+4^2+...+98^2\right)\)
\(=1^2+2^2+3^2+...+99^2-4\left(1^2+2^2+...+49^2\right)\)
\(=\frac{99.\left(99+1\right)\left(2.99+1\right)}{6}-4.\frac{49.\left(49+1\right)\left(2.49+1\right)}{6}\)
\(=166650\)
Gọi x là thời gian đi được đến khi ô tô cách điểm M (M là điểm chính giữa quãng đường AB) một khoảng bằng 1/212 khoảng cách từ xe máy đến M.
Ta có quãng đường ô tô đi được là: 270 - 65x = 1/212(270 - 40x)
Giải phương trình ta được x = 3.
Vậy sau 3 giờ thì ô tô cách điểm M (M là điểm chính giữa quãng đường AB) một khoảng bằng 1/212 khoảng cách từ xe máy đến M.
Gọi x là thời gian ô tô đi từ M đến khi ô tô cách M 1 khoảng =1/2 khoảng cách từ xe máy tới M..
Theo đề bài, ta có: 270-65x =1/2 (270-40x)
270-65x=135-20x
270-135=65x -20x
135=45x
x=135:45
x=3(giờ)
Vậy sau 3 giờ thì ô tô cách M 1 khoảng = 1/2 khoảng cách từ xe máy tới M
\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ab}{3}=\frac{ca+bc}{4}\)
( ta lần lược lấy - (1) + (2) + (3) = (1) - (2) + (3) = (1) + (2) - (3) được)
\(=\frac{2bc}{5}=\frac{2ca}{3}=\frac{2ab}{1}\)
Ta thấy rằng a,b,c không thể = 0 vì như vậy thì a + b + c \(\ne69\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{c}{5}\\b=\frac{c}{3}\end{cases}}\)
Thế vào: a + b + c = 69
\(\Leftrightarrow\frac{c}{5}+\frac{c}{3}+c=69\)
\(\Rightarrow c=45\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=15\end{cases}}\)
Ta có
\(\hept{\begin{cases}a_2^2=a_1.a_3\\a_3^2=a_2.a_4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}\\\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1^3}{a_2^3}=\frac{a_2^3}{a_3^3}=\frac{a_3^3}{a_4^3}=\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}\left(1\right)\)
Ta lại có
\(\frac{a_2^2}{a_3^2}=\frac{a_1.a_3}{a_2.a_4}\)
\(\frac{a_2^3}{a_3^3}=\frac{a_1}{a_4}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}=\frac{a_1}{a_4}\)
P = 2*[ 6/(1*4*7) + 6/(4*7*10) + ... + 6/(54*57*60) ]
= 2*[ 1/(1*4) - 1/(4*7) + 1/(4*7) - 1/(7*10) + ... + 1/(54*57) -1/(57*60) ]
= 2*[ 1/(1*4) - 1/(57*60) ]
= 2* (427/1710)
= 427/855 <1/2
S = 1+ 1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2
1/2^2 < 1/(1*2)
1/3^2 < 1/(2*3)
...
1/100^2 < 1/(99*100)
==> 1/2^2 +1/3^2 +.., +1/100^2 < 1/(1*2) + 1/(2*3) + ... + 1/(99*100) = 1 -1/2 +1/2 - 1/3 +1/3 -1/4 +... - 1/100
=1 - 1/100 <1
==> 1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 1
==> 1 + 1/2^2 + 1/3^2 +... +1/100^2 <2
N=ab-ba=10a+b-10-a=9(a-b),a>b nên a-b phải là số chính phương,vậy a-b có thể =1;4
=> a-b=1 ta có những cặp số sau: ab=98;87;76;65;54;43;32;21.
=> a-b=4 ta có những cặp số sau: ab=95;84;73;62;51.
Vậy ab (có 13 đáp án) =98;95;87;84;76;73;65;62;54;51;43;32;21.(xong rùi cho 1 like với nhé)
Đã học đường trung bình chưa nhỉ ?
nếu chưa thì ta đi cm
trên tia dối tia nm lấy điểm k sao cho nk=nm
=> tam giác amn= tam giác ckn (c-g-c) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}am=bm=kc\\goc.amn=goc.ckn\end{cases}}\)
từ góc amn= góc ckn => am//kc <=> bm//kc =>góc bmc=góc kcn
=> tam giác bmc = tam giác kcn (c-g-c ) (1) => mk=bc=>2mn=bc =>mn=bc/2 (dpcm)
Từ (1) => góc kmc = góc ncb => mk // bc => mn // bc (dpcm)
Trên tia dối tia nm lấy điểm \(k\) sao cho \(nk=nm\)
tam giác \(amn\)= tam giác\(ckn\)⇒{\(am=kc\)
từ góc amn= góc ckn \(\Rightarrow am\\
kc\) <=> \(bm\\
kc\Rightarrow goc.bmc=goc.ckn\)
tam giác bmc = tam giác kcn (1) => mk=bc=>2mn=bc =>mn=\(\frac{bc}{2}\) (dpcm)
Từ (1) => góc kmc = góc ncb => mk // bc => mn // bc (dpcm)
x+1/y=y+1/z => x-y=1/z-1/y=(y-z)/yz
Tương tự y-z=(z-x)/zx ; z-x=(x-y)/xy
Nhân theo vế các đẳng thức trên ta đc:
(x-y)(y-z)(z-x)=(x-y)(y-z)(z-x)/x2y2z2
=>(x-y)(y-z)(z-x)x2y2z2-(x-y)(y-z)(z-x)=0
=>(x-y)(y-z)(z-x)(x2y2z2-1)=0
=>x-y=0 hoặc y-z=0 hoặc z-x=0 hoặc x2y2z2-1=0
=>x=y=z hoặc x2y2z2=1(đfcm)