Một người đi từ A đến B với vân tốc 4km/h và dự định đến B lúc 11h45'. Sau khi đi được 1/5 quãng đường thì người đó đi với vân tốc 3km/h nên đến B lúc 12h trưa. Tính quãng đường AB và người đó khởi hành lúc mấy giờ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng dài và rộng là
350:5:2=35 (dm)
Tổng số phần
2+3=5(phần)
Dài
35:5x3=21(dm)
Rộng
35:5x2=14(dm)
Diện tích mặt đáy
21x14=294(dm vuông)
ĐS:294dm vuông.
Bài toán này mình làm mà có sai thì mình xin lỗi.
tổng chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
350:5:2=35( dm)
tổng số phần bằng nhau là:
2+3= 5( phần)
chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
35:5x 2=14(dm)
chiều dài của hình hộp chữ nhật là:
35:5x 3= 21( dm)
diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
14x 21=294( dm2)
đáp số; 294 dm2
mình không chắc chắn lắm, nhỡ có sai bạn đừng trách mình nhé!
C1:
số tiền mua 5kg gọa tẻ là:
12000.5=60000đ
số tiền mua 5kg gạo nếp là:
18000.5=90000đ
tổng số tiền mua cả hai loại gạo là:
60000+90000=150000đ
C2:
mk ko biết hi hi
cách 1:
SỐ TIỀN MUA 5KG GẠO NẾP LÀ:
18000 . 5 = 90000 (ĐỒNG)
SỐ TIỀN MUA 5KG GẠO TẺ LÀ
12000 . 5 = 60000 (ĐỒNG)
TỔNG SỐ TIỀN PHẢI TRẢ LÀ:
90000 + 60000 = 150000 (ĐỒNG)
CÁCH 2
SỐ TIỀN MUA 1KG GẠO NẾP VÀ 1KG GẠO TẺ LÀ :
12000 +18000 = 30000 (ĐỒNG)
TỔNG SỐ TIỀN PHẢI TRẢ LÀ:
30000 .5 = 150000 (ĐỒNG)
ĐÁP SỐ : SỐ TIỀN PHẢI TRẢ LÀ 150000 ĐỒNG
MÌNH KHÔNG CÓ DẤU NHÂN NÊN MÌNH THAY THÀNH DẤU CHẤM.
-NHỚ NHÉ!
Số bát bán với giá 6000 đồng là 600-69=531(đồng)
Số tiền bán được là 531x6000=3186000 đồng
3186000 là 118% của giá mua 600 bát nên 100% giá mua 600 bát là
3186000 : 118% x 100% =2700000 đồng
Vậy giá mua 1 bát là 2700000 : 600 = 4500 đồng
Đáp số: 54000 đồng
Số bát bán với giá 6000 đồng là 600-69=531(đồng)
Số tiền bán được là 531x6000=3186000 đồng
3186000 là 118% của giá mua 600 bát nên 100% giá mua 600 bát là
3186000 : 118% x 100% =2700000 đồng
Vậy giá mua 1 bát là 2700000 : 600 = 4500 đồng
Đáp số: 54000 đồng
tổng 4 thùng:
17 nhân 4=68 ( lít )
tổng 3 thùng còn lại:
15 nhân 3=45 (lít)
thùng thứ nhất là:
68-45=23 (lít)
ĐS:23 lít
Tồng số dầu của 4 thùng là:
17 x 4 = 68 ( lít )
Tồng của ba thùng dầu khi không tính thùng thứ nhất là:
15 x 3 = 45 ( lít )
Số dầu của thùng thứ nhất là:
68 - 45 = 23 ( lít )
Đáp số : 23 lít
Bài giải
\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{40}{60}+\frac{45}{60}+\frac{48}{60}=\frac{133}{60}\)
\(\frac{8}{5}+\frac{7}{6}+\frac{10}{9}+\frac{1}{2}=\frac{144}{90}+\frac{105}{90}+\frac{100}{90}+\frac{45}{90}=\frac{394}{90}\)
\(\frac{15}{17}-\frac{11}{13}+\frac{3}{26}=\frac{390}{442}+\frac{374}{442}+\frac{51}{442}=\frac{815}{442}\)
\(\frac{9}{12}\text{ x }\frac{4}{3}\text{ : }\frac{8}{5}=\frac{9}{12}\text{ x }\frac{4}{3}\text{ x }\frac{5}{8}=\frac{9\text{ x }4\text{ x }5}{12\text{ x }3\text{ x }8}=\frac{5}{8}\)
\(\frac{4}{5}\text{ x }\frac{15}{8}\text{ : }\frac{5}{7}=\frac{4}{5}\text{ x }\frac{15}{8}\text{ x }\frac{7}{5}=\frac{4\text{ x }15\text{ x }7}{5\text{ x }8\text{ x }5}=\frac{21}{10}\)
\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{40}{60}+\frac{45}{60}+\frac{48}{60}=\frac{133}{60}\)
\(\frac{8}{5}+\frac{7}{6}+\frac{10}{9}+\frac{1}{2}=\frac{144}{90}+\frac{105}{90}+\frac{100}{90}+\frac{45}{90}=\frac{197}{45}\)
\(\frac{15}{17}-\frac{11}{13}+\frac{1}{26}=\frac{390}{442}+\frac{374}{442}+\frac{51}{442}=\frac{815}{442}\)
\(\frac{9}{12}\times\frac{4}{3}:\frac{8}{5}=1:\frac{8}{5}=\frac{5}{8}\)
\(\frac{4}{5}\times\frac{15}{8}:\frac{5}{7}=\frac{3}{2}:\frac{5}{7}=\frac{21}{10}\)
\(x^3+xy-3x-y=5\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x-5=y\left(1-x\right)\)
Với \(x=1\)không thỏa mãn.
Với \(x\ne1\):
\(y=\frac{x^3-3x-5}{1-x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)-7}{1-x}=-\left(x^2+x-2\right)+\frac{7}{x-1}\)
Để \(y\inℤ\)thì \(\frac{7}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6,0,2,8\right\}\)
Ta có các bộ \(\left(x,y\right)\)thỏa mãn là: \(\left(-6,-29\right),\left(0,-5\right),\left(2,3\right),\left(8,-69\right)\).
Vì MN || AB nên MN AC tại M. Tứ giácMNAB là hình thang vuông. Nối NA. Từ N hạ NH AB thì NH là chiều cao của tam giác NBA và của hình thang MNBA nên NH = MA và là 9 cm. Diện tích tam giác NBA là : 28 x 9 : 2 = 126 (cm2 ) Diện tích tam giác ABC là : 36 x 28 : 2 = 504 (cm2 ) Diện tích tam giác NAC là : 504 – 126 = 378 (cm2 ) Đoạn MN dài là : 378 x 2 : 36 = 21 (cm)
Thời gian đi thực tế nhiều hơn thời gian dự định
Gọi vận tốc đi dự định từ C đến B là v1 == 4km/h
Vận tốc thực tế đi từ C đến B là V2 = 3km/h
Ta có:
(t1 là thời gian đi AB với V1; t2 là thời gian đi CB với V2)
từ ( t2 = 15 . 4 = 60 phút = 1 giờ
Vậy quãng đường CB là 3km, AB = 15km
Người đó xuất phát từ 11 giờ 45 phút – (15:4) = 8 giờ
Đặt xx là thời gian đi 4/5 AB vời vtốc 4km/h.
Trong cùng quãng đường, vtốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:
34=xx+14⇒x=34⇒AB=4.34.54=3,7534=xx+14⇒x=34⇒AB=4.34.54=3,75 km
Thời gian đi:
1544=15161544=1516 h
Khởi hành lúc:
11h45−1516=10h48′45′′