tổng của hai số là 89.Nếu số hạng thứ nhất tăng thêm 5 đơn vị và số hạng thứ hai giảm đi 6 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
De cho gon dat ^BAC = A = 75°; ^ABC = B; ^ACB = C; BC = a; CA = b; AB = c
cosA = cos75° = cos(45° + 30°) = cos45°cos30° - sin45°sin30° = ( √6 - √2)/4
Theo gia thiet vs theo dinh ly hs cosin
{ c + b√2 = 2a (1)
{ a² = b² + c² - 2bc.cosA
<=>
{ 2b² + c² + 2√2bc = 4a²
{ 4b² + 4c² - 2(√6 - √2)bc = 4a²
Tru 2 pt cho nhau :
2b² + 3c² - 2√6bc = 0 <=> (√2b - √3c)² = 0 <=> √2b - √3c = 0
<=> √2sinB - √3sinC = 0 (theo dinh ly hs sin)
<=> sinC = √2.sinB/√3 (1)
Mat khac :
C = 105° - B <=> sinC = sin(105° - B) = sin105°cosB - cos105°sinB (2)
voi sin105° = sin75° = √(1 - cos²75°) = (2 + √3)/4 (3)
cos105° = - cos75° = (√2 - √6)/4 (4)
Thay (1); (3); (4) vao (2) rut gon ta co :
tanB = (3 + 2√3)/(√6 + √2) = (√6 + 3√2)/4
=> B; C
Về phía ngoài của \(\Delta\)ABC vẽ \(\Delta\)ACD vuông cân tại C.
Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa B và C vẽ \(\Delta\)ADE đều.
Dễ dàng tính được: \(\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-105^0=75^0\)
Do \(\Delta\)ACD vuông cân tại C => \(\widehat{CAD}=45^0\); \(\Delta\)ADE đều => \(\widehat{DAE}=60^0\)
=> \(\widehat{ABC}+\widehat{CAD}+\widehat{DAE}=75^0+45^0+60^0=180^0\)
=> 3 điểm B;A;E là 3 điểm thẳng hàng => \(AB+AE=BE\)(1)
Xét \(\Delta\)ACD: \(\widehat{ACD}=90^0;AC=CD\)=> \(AD^2=AC^2+CD^2=2.AC^2\)(ĐL Pytago)
=> \(AD=\sqrt{2}.AC\). Mà \(\Delta\)ADE đều => AD=AE\(\Rightarrow AE=\sqrt{2}.AC\)(2)
Từ (1) và (2) => \(BE=AB+AC.\sqrt{2}\).
Lại có: \(AB+AC.\sqrt{2}=2BC\)=> \(BE=2.BC\)
Ta thấy: EA=ED; CA=CD => E và C thuộc đường trung trực của AD => EC\(\perp\)AD (3)
=> \(\widehat{AEC}=30^0\)hay \(\widehat{BEC}=30^0\)
Xét \(\Delta\)ECB có: \(\widehat{BEC}=30^0\); \(BE=2.BC\)=> \(\Delta\)ECB vuông tại C hay EC\(\perp\)BC (4)
Từ (3) và (4) => AD // BC => \(\widehat{BCA}=\widehat{CAD}\)(So le trong). Mà \(\widehat{CAD}=45^0\)\(\Rightarrow\widehat{BCA}=45^0.\)
Vậy \(\widehat{BCA}=45^0\).
.
Quá dễ này bạn !!!
Xét vế phải là (2^y+1)(2^y+2)
TH1: y chẵn => 2^y chia 3 dư 1 => 2^y+2 chia hết cho 3 (1)
TH2: y lẻ => 2^y chia 3 dư 2 => 2^y+1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) thì với mọi y thuộc N thì (2^y+1)(2^y+2) chia hết cho 3
=> vế phải cũng chia hết cho 3
Nếu x>=1 => 3^x chia hết cho 3; 89 ko chia hết cho 3=> vế trái ko chia hết cho 3=> LOẠI
Nếu x=0 => 3^0+89=90 (TMĐK) => y=3
Vậy x=0 và y=3.
lili ơi cái này đậu phải trả lời lớp 6 đâu
mặc dủ mình k biết làm nhưng mình chắc câu trả lời của bạn hình như k phải cách giải lớp 6
nếu mình sai mình xin lỗi
bn có thể tham khảo cách này
Gọi I là giao điểm của các tia phân giác \(\widehat{KBC}\)và\(\widehat{KCB}\).Khi đó KI là tia phân giác của \(\widehat{BKC}\)
Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì \(\widehat{KBC}=40^o,\widehat{KCB}=40^o\))
Do đó \(\widehat{BKI}=\widehat{CKI}=\widehat{BKE}=\widehat{CKD}=60^o\)
Xét \(\Delta\)BKI và\(\Delta\)BKE ta có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\left(gt\right)\\BK\left(chung\right)\\\widehat{BKI}=\widehat{BKE}=60^o\end{cases}}\)
Suy ra \(\Delta\)BKI=\(\Delta\)BKE (g.c.g) =>KE=KI (1)
Tuong tự ta có KD=KI (2)
Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay \(\Delta\)KED cân tại K
Mặt khác,\(\widehat{EKD}=120^o=\widehat{BKC}\)(đối đỉnh)
Do đó \(\widehat{KED}=\widehat{KDE}=\frac{180^o-120^o}{2}=30^o\)
Ta có:
ACB=ACE+BCE
mà ACB=30 độ;ACE=10 độ=>BCE=20 độ
C/m tương tự với góc C ta có CBD=40 độ
Xét tam giác CBK ta có:
KCB + KBC + CKB=180
=> CKB= 180 - KCB - KBC
CKB=180-20-40
=120 độ
mà CKB đối đỉnh với DKE nên DKE=120 (mình ko viết dc kí hiệu góc nha)
a) Ta có: sin30=cos60, sin50=cos40
Mà cos30 < cos38 < cos40 < cos60 < cos80
Nên cos30 < cos38 < sin50 < sin30 < cos80
b) Ta có: tan75=cot15, tan63=cot27 => cot11 < tan75 < cot20 < tan63 (1)
và: sin49=cos41 => cos30 < sin49 (2)
Lại có: cot11=tan69 > tan49= sin49:cos49 > sin49 (do cos49<1) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: cos30 < sin49 < cot11 < tan75 < cot20 < tan63
TA CÓ \(\sin30\)= \(\cos60\)
\(\sin50=\cos40\)
---->> \(\cos30< \cos38< \cos40< \cos60< \cos80\)
------>> \(\cos30< \cos38< \sin50< \sin60< \cos80\)
Cái kia làm tương tự nhoa
Bạn xin 1 cái k
Gọi tổng số cây mà 4 đội trồng được là T, ta có:
Đội 1 trồng được 1/3T
Đội 2 trồng được 1/4 số cây của 3 đội kia, tức 3 đội kia chiếm 4 phần thì số cây đội 2 là 1 phần. Và số cây 3 đội kia trồng được cộng với số cây đội 2 trồng được chính là tổng số cây 4 đội trồng được, tức là T. Vậy Đội 2 trồng được 1/5T
Đội 3 trồng được 1/5 số cây của 3 đội kia, phân tích tương tự phần trên ta được Số cây đội 3 trồng được bằng 1/6T
Đội 4 trồng được 18 cây tương ứng với: T - 1/3T - 1/5T - 1/6T = 9/30T = 18
Vậy T = 18:9/30 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây.
yuuyuuuuuuuuuuuuuuuuudr
uuuuuuuu7
rruurrrrrrrrrrrrrrrrr7\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over r2a}ddd\)
công thức để làm :10n+8=9.11...112 (có n-1 chữ số 1, n>1)
a chia hết cho bn thì a phải chia hết cho b
11...12 luôn ko chia hết cho 7 (n chữ số 1 , n khác 2 )
ta có: 102021+8=9.11...112(2020 chữ số 1)
vì 9 ko chia hết cho 7 , 11...112 ko chia hết cho 7 và (9,11...12)=1 suy ra 9.11...112 ko chia hết cho 7 suy ra 102021+8 ko chia hết cho 7 suy ra điều cm trên là sai
nếu mình sai cho mình xin lỗi nha
Muốn tính phép tính này ta làm như sau :
Ta lấy 10 x 7,2 :4 =18
VẬY KẾT QUẢ LÀ 18
Nếu số hạng thứ nhất tăng thêm 5 đơn vị và số hạng thứ hai giảm đi 6 đơn vị thì tổng mới là :
89 + 5 - 6 = 88
Đáp số: 88
tổng mới là 90