K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

109

198

\(\frac{7}{18}+\frac{5}{3}\times1\frac{3}{9}\div\frac{55}{4}=\)\(\frac{7}{18}+\frac{5}{3}\times\frac{12}{9}\div\frac{55}{4}=\)\(\frac{7}{18}+\frac{5}{3}\times\frac{12}{9}\times\frac{4}{55}=\)\(\frac{7}{18}+\frac{5\times12\times4}{3\times9\times55}=\)\(\frac{7}{18}+\frac{4\times4}{9\times11}=\)\(\frac{7}{18}+\frac{16}{99}=\)\(\frac{693}{1782}+\frac{288}{1782}=\)\(\frac{981}{1782}=\frac{109}{198}\)

22 tháng 9 2020

a. ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\y-x\ne0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\x\ne y\end{cases}}\)

b. \(R=\left(\frac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}}{y-x}\right):\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow R=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)}{y-x}\right):\frac{x-\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow R=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\frac{x+\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\frac{x-\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2-x-\sqrt{xy}-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{x+2\sqrt{xy}+y-x-\sqrt{xy}-y}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{\sqrt{xy}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

c. Với \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\x\ne y\end{cases}}\)thì \(\sqrt{xy}\ge0\)  ( 1 )

Ta có : \(x-\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\sqrt{xy}\)

Mà \(\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\\\left(1\right)\end{cases}}\)=> \(x-\sqrt{xy}+y\ge0\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(R\ge0\) ( Đpcm )

22 tháng 9 2020

            Bài làm :

Ta có :

\(...\)

\(=\frac{5}{2}-\frac{563}{165}-\frac{4}{3}+\frac{1}{3}.\left(-\frac{5}{2}\right)\)

\(=-\frac{247}{110}-\frac{5}{6}\)

\(=-\frac{508}{165}\)

21 tháng 9 2020

a. ĐKXĐ : \(\orbr{\begin{cases}x\ge0\\1-\sqrt{x}\ne0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

b. \(P=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

21 tháng 9 2020

là bằng 2 phần 3 phải ko

21 tháng 9 2020

\(\text{Gọi số lúc đầu là }\overline{ab},\text{ta có: }\)

\(\Rightarrow\overline{1ab1}=23\overline{ab}\)

\(\Rightarrow1001+\overline{ab0}=23\overline{ab}\)

\(\Rightarrow1001=23\overline{ab}-\overline{ab}\text{ x }10\)

\(\Rightarrow1001=13\overline{ab}\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=77\)

\(\text{Vậy số cần tìm là 77.}\)

21 tháng 9 2020

gọi số cần tìm là ab

theo đề bài 1ab1=23xab => 1001+10xab=23xab => 1001=13xab => ab=1001:13=77

20 tháng 9 2020

Bạn ơi cho mình hỏi từ sau chỗ \(\frac{1}{2004.2003}\)là dấu trừ hết ạ? Nếu là dấu cộng thì mình làm được :33

21 tháng 9 2020

đúng rồi bạn ơi thế mới khó

21 tháng 9 2020

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

20 tháng 9 2020

ĐKXĐ : \(x\ge\pm5\)

\(\sqrt{x-5}-3\sqrt{x^2-25}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(1-3\sqrt{x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-5}=0\\1-3\sqrt{x+5}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\3\sqrt{x+5}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\\sqrt{x+5}=\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x+5=\frac{1}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-\frac{44}{9}\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy ....

20 tháng 9 2020

đk: \(x\ge5\)

Ta có: \(\sqrt{x-5}-3\sqrt{x^2-25}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=3\sqrt{x^2-25}\)

\(\Leftrightarrow x-5=9\left(x^2-25\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-x-220=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(9x+44\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\left(tm\right)\\x=-\frac{44}{9}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 5

20 tháng 9 2020

Huế - Nha Trang cách 1278 - 658 = 620 (km)

Nha Trang - Hồ Chí Minh cách 1710 - 1278 = 432 (km)

Hoktot

*Bonus :

Huế - Hồ Chí Minh cách 1710 - 658 = 1052 (km)

20 tháng 9 2020

ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)

a) \(P=\frac{\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}.\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Để  \(P=\sqrt{x}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\sqrt{x}+1\Leftrightarrow x-\sqrt{x}\Leftrightarrow-x+2\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=\sqrt{2}\\\sqrt{x}-1=-\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\sqrt{2}+1\\\sqrt{x}=-\sqrt{2}+1\end{cases}\Leftrightarrow}x=3\pm2\sqrt{2}}\)

b) Với \(x>1\)thì \(P>0\)

Ta dễ thấy \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>1\)

Ta có: \(P>0;P>1\)\(\Rightarrow P\left(P-1\right)>0\Leftrightarrow P^2>P\Leftrightarrow P>\sqrt{P}\)