K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. 

a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1

b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.

Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.

a) Chứng minh CF = DK

b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự ở I và K’. Qua C kẻ đường thẳng song song với IK’, cắt AH và AB theo thứ tự ở N và P. Chứng minh NC = NP và HI = HK’.

Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm M bất kì trên cạnh AB. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở N biết AM = 11 cm, MB = 8 cm, AC = 38 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AN, NC.

Bài 9: Cho góc xAy, trên tia Ax lấy hai điểm D và E, trên tia Ay lấy hai điểm F và G sao cho FD song song với EG. Đường thẳng qua G song song với FE cắt tia Ax tại H. Chứng minh AE 2 = AD.AH.

Bài 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là một điểm bất kì trên cạnh AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở F và kẻ đường thẳng song song với BD cắt AD ở H. Đường thẳng kẻ quá F song song với BD cắt CD ở G. Chứng minh AH.CD = AD.CG.

6
17 tháng 3 2020

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

4 tháng 2 2020

chắc sang năm mới làm xong mất 

3 tháng 2 2020

Theo em nghĩ bài này ko thiếu điều kiện đâu cô quản lí ạ !!!

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:

\(\left(ab+1\right)^2\le\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM, ta có:

\(a^2+1=a.a.1+1\le\frac{a^3+a^3+1}{3}+1=\frac{2.\left(a^3+2\right)}{3}\)

\(b^2+1=b.b.1+1\le\frac{b^3+b^3+1}{3}+1=\frac{2.\left(b^3+2\right)}{3}\)

Do đó:

\(\left(ab+1\right)^2\le\frac{4}{9}\left(a^3+2\right)\left(b^3+2\right)\)

\(\Rightarrow ab+1\le\frac{2}{3}\sqrt{\left(a^3+2\right)\left(b^3+2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3+2}{ab+1}\ge\frac{3}{2}.\sqrt{\frac{a^3+2}{b^3+2}}\) \(\left(1\right)\)

Tương tự, ta có:

\(\frac{b^3+2}{bc+1}\ge\frac{3}{2}.\sqrt{\frac{b^3+2}{c^3+2}}\) \(\left(2\right)\)

\(\frac{c^3+2}{ca+1}\ge\frac{3}{2}.\sqrt{\frac{c^3+2}{a^3+2}}\)  \(\left(3\right)\)

Cộng theo vế của \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) và áp dụng BĐT AM-GM, ta có:

\(G\ge\frac{3}{2}\left(\sqrt{\frac{a^3+2}{b^3+2}}+\sqrt{\frac{b^3+2}{c^3+2}}+\sqrt{\frac{c^3+2}{a^3+2}}\right)\) \(\ge\frac{3}{2}.3\sqrt[3]{\sqrt{\frac{a^3+2}{b^3+2}}.\sqrt{\frac{b^3+2}{c^3+2}}.\sqrt{\frac{c^3+2}{a^3+2}}}=\frac{9}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\)

Vậy: \(G_{min}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow a=b=c=1\) 

18 tháng 6 2020

Nếu có thể thì cô Chi check xem nick Đinh Uyển Tình và Đông Phương Lạc có cùng địa chỉ máy tính không ạ??

Bạn Đông Phương Lạc tự đăng tự tl ko bt nhục à

3 tháng 2 2020

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:

\(\left(\sqrt{\frac{3+x^2}{x}}.\sqrt{x}+\sqrt{\frac{3+y^2}{y}}.\sqrt{y}+\sqrt{\frac{3+z^2}{z}}.\sqrt{z}\right)^2\) \(\le\left(\frac{3+x^2}{x}+\frac{3+y^2}{y}+\frac{3+z^2}{z}\right)\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{3+x^2}+\sqrt{3+y^2}+\sqrt{3+z^2}\right)^2\) \(\le\left(\frac{3}{x}+\frac{3}{y}+\frac{3}{z}+x+y+z\right)\left(x+y+z\right)\)

Kết hợp giải thiết:

\(\frac{2}{x}+\frac{2}{y}+\frac{2}{z}=2x+2y+2z\) suy ra:

\(\left(\sqrt{3+x^2}+\sqrt{3+y^2}+\sqrt{3+z^2}\right)^2\le4.\left(x+y+z\right)^2\)

Do đó:

\(\sqrt{3+x^2}+\sqrt{3+y^2}+\sqrt{3+z^2}\le2.\left(x+y+z\right)\) \(\left(1\right)\)

Theo giải thiết ta có:

\(\sqrt{3+x^2}+\sqrt{3+y^2}+\sqrt{3+z^2}=2x+2y+2z\)

Do đó xảy ra đẳng thức ở \(\left(1\right)\) tức là:

\(\hept{\begin{cases}\frac{3+x^2}{x}=\frac{3+y^2}{y}=\frac{3+z^2}{z}\\\frac{2}{x}+\frac{2}{y}+\frac{2}{z}=2x+2y+2z\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Thử lại thấy bộ số \(\left(x,y,z\right)=\left(1,1,1\right)\) thỏa mãn.

3 tháng 2 2020

x, y, z là số thực 

Làm sao có thể sử dụng \(\sqrt{x}\)

2 tháng 2 2020

Gọi số cần tìm là abcd .

Ta có :

abcd + a +  b + c + d = 2020

( a x 1000 + a ) + ( b x 100 + b ) + ( c x 10 + c ) + ( d x 1 + d ) = 2020

a x 1001 + b x 101 + c x 11 + d x 2 = 2020

Nếu a = 1 => b x 101 + c x 11 + d x 2 = 2020 - 1001 x 1

                      b x  101 + c x 11 + d x 2 = 1019

Vì c và d lớn nhất  = 9 nên b x 101 nhỏ nhất = 1019 - ( 9 x 11 + 2 x 9 ) = 902 .

Vậy b = 9

Thay b = 9 => c x 11 + 2 x d = 1019 - 9 x 101 = 110

Vì d lớn nhất = 9 nên c x 11 nhỏ nhất = 110 - 9 x 2 = 92 

Vậy c = 9

Thay c = 9 => d = ( 110 - 9 x 11 ) : 2 . ( Loại )

Nếu a = 2 => b x 101 + c x 11 + d x 2 = 2020 - 1001 x 2

                       b x 101 + c x 11 + d x 2 = 18 => b = 0 và c = 0 .

d = 18 : 2 = 9 .

Thay b = 0 ; c = 0 ; d = 9 .

Vậy ta có số : 2009 .

2 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhé

2 tháng 2 2020

Tìm max:

Áp đụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

\(\left(x+y\right)+z\le\frac{\left(x+y\right)^2+1}{2}+\frac{z^2+1}{2}=\frac{x^2+y^2+z^2+2xy+2}{2}=2+xy\)

Chứng minh tương tự ta có: \(2+xz\ge x+y+z;2+yz\ge x+y+z\)

Từ trên ta lại có: \(P=\frac{x}{2+yz}+\frac{y}{2+zx}+\frac{z}{2+xy}\le\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=1\\z=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow Max_P=1\)

Tìm Min

Áp BĐT Cauchy - Schwaz ta có:

\(P\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)+3xyz}\left(1\right)\)

Đặt \(t=x+y+z\left(\sqrt{2}\le t\le\sqrt{6}\right)\)

Mặt khác ta có: \(9xyz\le\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)=\frac{t\left(t^2-2\right)}{2}\) 

Kết hợp với \(\left(1\right)\Rightarrow P\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)+3xyz}\ge\frac{6t}{t^2+10}\) Luôn đúng với \(\sqrt{2}\le t\le\sqrt{6}\)

Dấu đẳng thức xảy ra chẳng hạn khi \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=z=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow Min_P=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy ...........

7 tháng 2 2020

Bạn Băng Băng ơi, BD9T AM - GM là bất đẳng thức Cô - si đúng không bạn ?

Ta có : \(25=5^2\)\(;\)\(125=5^3\)\(;\)\(......\)

Vậy số mũ của 5 trong 500! là :

     \(\left[\frac{500}{5}\right]+\left[\frac{500}{5^2}\right]+\left[\frac{500}{5^3}\right]=124\)

Vậy tích A = 1 . 2 . 3 ..... 500 tận cùng là 124 chữ số 0

2 tháng 2 2020

Các số chứa \(5^3\) là : \(125;250;375;500\)

\(\Rightarrow\) Có : \(3\times4=12\)( thừa số 5 )

Các số chứa \(5^2\)là : \(25;50;...;500\)

Có số số hạng là : \(\left(500-25\right)\div25+1=20\)( số )

\(\Rightarrow\)Có : \(16\times2=32\)( thừa số 5 )

Các số chứa thừa số 5 : \(5;10;15;...;500\)

\(\Rightarrow\)Có số số hạng là : \(\left(500-5\right)\div5+1=100\)( số )

Mà trừ 20 số chứa \(5^2\)

Vậy còn 80 số chứa 1 chữ số 5 .

Có tất cả là : \(12+32+80=124\) ( thừa số 5 )

Nhân với 124 số chẵn .

Vậy tích đã cho tận cùng 124 chữ số 0 .

1 tháng 2 2020

số vở BÌnh:  20 :2=10

trung bình mỗi bạn : (20+10+6):2=18

số vở Nam : 18+6=24

1 tháng 2 2020

Bài giải

Số cuốn vở của bạn Bình là:

   20 nhân  \(\frac{1}{2}\)= 10 (cuốn vở)

Gọi số cuốn vở của Nam là x, we have:

   (20 + 10 + x) : 3 = x + 6

    (30 + x) : 3 = x + 6

     30 : 3 + x : 3 = x + 6

    10 + x : 3 = x + 6

            x : 3 = x + 6 - 10

            x : 3 = x - 4

            x      = (x - 4) nhân 3

            x      = x nhân 3 - 4 nhân 3

            x      = x nhân 3 - 12

            x nhân 3 - 12 - x  = 0

            x nhân 3 - x - 12 = 0 (x nhân 3  - x = x nhân 3 - x nhân 1 = x nhân (3 - 1) = x nhân 2)

            x nhân 2 -12 = 0

            x nhân 2       = 12

            x                   = 12 : 2

            x                   = 6

Vậy Nam có 6 cuốn vở

1 tháng 2 2020

Các số có 1 chữ số trong số A là :

(9-1):2 + 1=5(số)

=> có 5 x 1 =5 (chữ số)

Các số có 2 chữ số trong số A là

(99 - 11):2 +1=45(số)

=>có 45x2= 90(chữ số)

các chữ số của các số có 3 chữ số trong A là :

245 - 45 -90-5=105 ( chữ số  )

gọi số cuối cùng là a

ta có :

[(a - 100 ) : 2 + 1 ] x 3 =105

            (a-100) : 2 +1 =105 : 3

            (a-100) : 2 + 1=35

                    (a-100) :2= 35-1 

                     (a-100) :2= 34

                           a-100=34x2

                           a-100=68

                                   a=68+ 100

                             vậy a=168

=> chữ số tận cùng của a là số 8

1 tháng 2 2020

\(A_k=135...k,k\inℕ^∗\)

Số chữ số của \(A_k\)là \(S_k\)thì ta thấy \(S_k=1.S_9+2.S_{99}+...\)

\(S_k=1.S_9+2.S_{99}+3.S_{209}\)

Do đó k=209?????

Vậy A tận cùng là 9

31 tháng 1 2020

bạn dùng đồng dư mod 25 nha bạn

 số này có tận cùng là 0 nên nếu nó là scp nó phải chia hết cho 25

bạn cm nó ko chia hết cho 25

31 tháng 1 2020

bạn c/m nó không chia hết đc k mình cũng nghĩ đến trường hợp này rồi nhưng không ra :(

29 tháng 1 2020

Ta có hình vẽ :

ao S1 S2 ao

Khi cắt ghép như hình vẽ , ta được phần diện tích còn lại là S1 ; S2

Tổng độ dài cạnh ao và cạnh vườn là :

            \(240\div4=60\)  ( m )

Diện tích S1 hay S2 là :

          \(2400\div2=1200\)  ( m )

Chiều cao hình thang hay hiệu giữa cạnh vườn và cạnh ao là :

         \(\frac{1200\times2}{60}=40\)( m )

Độ dài cạnh ao là :

           \(\left(60-40\right)\div2=10\)( m )

Diện tích ao cá hình vuông là :

              \(10\times10=100\)( m2 )

                       Đáp số : \(100\)m2

           

20 tháng 3 2020

Tổng cạnh ao và đất là: 

       240:4=60(m) 

Tổng DT đất và ao là:

       60*60=3600(m2)

DT ao là:

       (3600-2400):2=600(m2)

                             Đ/S:600 m2