Tìm Min P = \(\frac{^{x^3}}{\sqrt{y^2+3}}+\frac{y^3}{\sqrt{z^2+3}}+\frac{z^3}{\sqrt{x^3+3}}\)
Biết x+y+z nhỏ hơn hoặc bằng \(\frac{3}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-4:\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)< n< \frac{-2}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\left(\frac{3}{6}-\frac{1}{6}\right)< n< -\frac{2}{3}\left(\frac{4}{12}-\frac{6}{12}-\frac{9}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\cdot\frac{1}{3}< n< -\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4< n< -\frac{1}{3}\cdot\left(-\frac{11}{6}\right)=\frac{11}{18}\)
=> \(-4< n< \frac{11}{18}\)
=> \(-\frac{72}{18}< n< \frac{11}{18}\)
Đến đây bạn tự xét đi nhé
Ta có: \(\frac{x-y}{z}=\frac{3y}{x-z}=\frac{x}{y}\)(1)
Áp dụng tính chất DTSBN, ta được: \(\frac{x-y+3y}{z+x-z}=\frac{x}{y}\Rightarrow\frac{x+2y}{x}=\frac{x}{y}\)
\(\Rightarrow y\left(x+2y\right)=x^2\)(vì x, y, z là 3 số dương phân biệt)
\(\Rightarrow xy+2y^2=x^2\)
\(\Rightarrow xy+y^2=x^2-y^2\)
\(\Rightarrow y\left(x+y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)\(\Rightarrow x-y=y\Rightarrow x=2y\)
Thay x = 2y vào (1), ta được:
\(\frac{x-y}{z}=\frac{x}{y}\Rightarrow\frac{2y-y}{z}=\frac{2y}{y}\Rightarrow\frac{y}{z}=2\)\(\Rightarrow y=2z\)
Vậy x = 2y và y = 2z.
a) \(x^2+y^2=0\) ( 1 )
Ta có :
\(x^2\ge0\forall x\)
\(y^2\ge0\forall x\)
Để ( 1 ) = 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=0\\y^2=0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)
\(x^2+y^2=0\) với \(x=y=0\) là mệnh đề đúng
\(x^2+y^2=0\) với \(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\y\ne0\end{cases}}\) là mệnh đề sai
b) \(x^2+y^2\ne0\) ( 2 )
Vì \(x^2\ge0\forall x\)
\(y^2\ge0\forall y\)
Nên \(x^2+y^2\ne0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2\ne0\\y^2\ne0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\y\ne0\end{cases}}\)
\(x^2+y^2\ne0\) với \(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\y\ne0\end{cases}}\) là mệnh đề đúng
\(x^2+y^2\ne0\) với \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\) là mệnh đề sai
giả thiết: CN vuông góc với AN , góc A1= góc A2, M là tđ
( Hình vẽ chỉ mang t/c minh họa)
Xét tam giác ANC vuông tại N có M là trung điểm AC=> AM=MN=MC (luông đúng khi A thay đổi)
=> tam giác AMN cân tại M => góc A2 = góc ANM
Mà A1=A2 (AN là phân giác góc BAC)=> A1=ANM(so le trong)=> MN//AB
Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AC và MN//AB(cmt)=> MN đi qua trung điểm của BC
Vậy....
Mình không biết vẽ hình trên đây bạn tự vẽ hình nhé
a, Vì MN//AB=>MN//AB//CD(vì AB//CD)
PQ//DC=>PQ//DC//AB(vì AB//CD)
=>MN//PQ
Xét hình thang ABQP có: AM=PM(M là trung điểm của AB)
MN//PQ//AB
=>BN=NQ hay N là trung điểm của BQ(1)
Xét hình thang MNCD có: MP=DP(P là trung điểm của MD)
MN//PQ//CD
=>NQ=QC hay Q là trung điểm của NC(2)
Từ (1) và (2)=>BN=NQ=QC
b,Xét hình thang ABQP có: AM=PM(M là trung điểm của AP)
BN=QN(N là trung điểm của BQ)
=>MN là đường trung bình của hình thang ABQP
=>MN=\(\frac{AB+PQ}{2}\)
=>AB+PQ=2MN
c, Xét hình thang MNCD có: MP=DP(P là trung điểm của MD)
NQ=CQ(Q là trung điểm của NC)
=>PQ là đường trung bình của hình thang MNCD
=>PQ=\(\frac{MN+CD}{2}\)
=>MN+CD=2PQ
d, Vì AB+PQ=2MN =>AB=2MN-PQ(3)
MN+DC=2PQ =>DC=-MN+2PQ(4)
Cộng từng vế tương ứng của (3) và (4) ta được:
AB+CD=2MN-PQ+(-MN)+2PQ
AB+CD=MN+PQ
Mình không biết vẽ hình trên đây nên bạn thông cảm nhé
a,Xét tam giác GBC có: GI=BI(I là trung điểm của GB)
GK=CK(K là trung điểm của GC)
=>IK là đường trung bình của tam giác GBC
b, Vì IK là đường trung bình của tam giác GBC
=> \(\hept{\begin{cases}IK=\frac{1}{2}BC\\IKsongsongBC\end{cases}}\)(1)
Vì BD là đường trung tuyến kẻ từ B của tam giác ABC =>AD=CD
Vì CE là đường trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC =>AE=BE
Xét tam giác ABC có: AD=CD
AE=BE
=>DE là đường trung bình của tam giác ABC
=>\(\hept{\begin{cases}DE=\frac{1}{2}BC\\DEsongsongBC\end{cases}}\)(2)
Từ (1) và (2)=>\(\hept{\begin{cases}IK=ED\\IKsongsongED\end{cases}}\)