cho số nguyên tố p mà khi 16p+1 là số nguyên tố chứng minh 16p-1 là hợp số
làm nhanh nhanh giúp mình với ,mai đi học rùi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3x^2-7x+2=0\Leftrightarrow\left(3x^2-6x\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{\frac{1}{3};2\right\}\)
b) \(x^4-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x^4-x\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+x^2+x-4=0\end{cases}}\)Xét phương trình: \(x^3+x^2+x-4=0\)
Đặt \(x=y-\frac{1}{3}\)thì phương trình trở thành \(y^3+\frac{18}{27}y-\frac{115}{27}=0\)có các hệ số \(a=\frac{18}{27},b=\frac{-115}{27}\)
\(\Rightarrow D=\left(\frac{b}{2}\right)^2+\left(\frac{a}{3}\right)^3=\left(\frac{\frac{-115}{27}}{2}\right)^2+\left(\frac{\frac{18}{27}}{3}\right)^3=\frac{491}{108}\)
\(\Rightarrow y=\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}-\frac{1}{3}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{1;\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}-\frac{1}{3}\right\}\)
c) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5}x-2y=7\\x-\sqrt{5}y=2\sqrt{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2\sqrt{5}}{5}y=\frac{7\sqrt{5}}{5}\left(1\right)\\x-\sqrt{5}y=2\sqrt{5}\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2), ta được: \(\frac{3\sqrt{5}}{5}y=-\frac{3\sqrt{5}}{5}\Leftrightarrow y=-1\). Từ đó tìm được \(x=\sqrt{5}\)
Vậy hệ có 1 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\sqrt{5};-1\right)\)
Đặt H là giao điểm của Oy và O'x'
Vì Ox//O'x'
=>O1ˆ=H1ˆ( đồng vị)
Vì Oy//O'y'
=>H1ˆ^=O′1ˆ( đồng vị)
Do đó:O1ˆ=O′1ˆ
VậyxOyˆ=x′O′y′ˆ
A = (x - 2)(x2 + 2x + 4) - x(x - 2)(x + 2) - 2(2x + 1)
= x(x2 + 2x + 4) - 2(x2 + 2x + 4) - x(x2 - 4) - 2(2x + 1)
= x3 + 2x2 + 4x - 2x2 - 4x - 8 - x3 + 4x - 4x - 2
= (x3 - x3) + (2x2 - 2x2) + (4x - 4x + 4x - 4x) + (-8 - 2) = -10 => không phụ thuộc vào x
B = (x + 1)3 - x(x - 2)2 - 7(x2 + 1) - (1 - x) + 2
= x3 + 3x2 + 3x + 1 - x(x - 2)(x - 2) - 7x2 - 7 - 1 + x + 2
= x3 + 3x2 + 3x + 1 - x(x2 - 4x + 4) - 7x2 - 7 - 1 + x + 2
= x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 4x2 - 4x - 7x2 - 7 - 1 + x + 2 = (x3 - x3) + (3x2 + 4x2 - 7x2) + (3x - 4x + x) + (1 - 7 - 1 + 2) = - 5 => không phụ thuộc vào x
1/ Thay x=-4 vao A -> A= \(\frac{-4}{-4+3}\)= 4
2/ B=\(\frac{2}{x-3}\)+\(\frac{x-15}{x^2-9}\)
B= \(\frac{2\left(x+3\right)+x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
B= \(\frac{2x+6+x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)= \(\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)= \(\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)= \(\frac{3}{x+3}\)
c, B>A <=> \(\frac{3}{x+3}\)> \(\frac{x}{x+3}\)
<=> \(\frac{3}{x+3}\)- \(\frac{x}{x+3}\)> 0
<=> \(\frac{3-x}{x+3}\)>0
<=> 3-x <0 / >0 ( Đkxd x khác -3 )
x+3 <0 / >0
..............
...............................
Vậy ...
1) \(A=\frac{x}{x+3}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-3\))
Với x = -4 ( tmđk ) thì giá trị của A là
\(A=\frac{-4}{-4+3}=\frac{-4}{-1}=4\)
2) \(B=\frac{2}{x-3}+\frac{x-15}{x^2-9}\)( ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\))
\(B=\frac{2}{x-3}+\frac{x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(B=\frac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(B=\frac{2x+6+x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(B=\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(B=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{x+3}\)
3) Để B > A
=> \(\frac{3}{x+3}>\frac{x}{x+3}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-3\))
<=> \(\frac{3}{x+3}-\frac{x}{x+3}>0\)
<=> \(\frac{3-x}{x+3}>0\)
Xét hai trường hợp :
1.\(\hept{\begin{cases}3-x>0\\x+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-3\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow-3< x< 3\)( tmđk )
2. \(\hept{\begin{cases}3-x< 0\\x+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x< -3\\x< -3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< -3\end{cases}}\)( loại )
Vì x nguyên => x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Vậy ...
a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng c, Gọi i là giao điểm của đường thẳng b với đường thẳng c
Theo giả thiết, Gọi \(\widehat{O_1}=143^o;\widehat{I_1}=37^o\)
vì \(\widehat{O_1}+\widehat{I_1}=143^o+37^o=180^o\)
mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau
=> a//b
b) chưa có d vuông góc với a hoặc b sao tính ?
\(\frac{a+b}{a-b}.\frac{b+c}{b-c}+\frac{b+c}{b-c}.\frac{c+a}{c-a}+\frac{c+a}{c-a}.\frac{a+b}{a-b}\)\(=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c-a\right)+\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(a-b\right)+\left(c+a\right)\left(a+b\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)\(=\frac{\left(b^2+ab+bc+ca\right)\left(c-a\right)+\left(c^2+ab+bc+ca\right)\left(a-b\right)+\left(a^2+ab+bc+ca\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)\(=\frac{\left(b^2c+bc^2+c^2a-ab^2-a^2b-ca^2\right)+\left(c^2a+a^2b+ca^2-bc^2-ab^2-b^2c\right)+\left(a^2b+ab^2+b^2c-ca^2-bc^2-c^2a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)\(=\frac{\left(a^2b-ca^2\right)+\left(b^2c-bc^2\right)-\left(ab^2-c^2a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)
\(=\frac{a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b+c\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{\left(b-c\right)\left(a^2+bc-ab-ac\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)\(=\frac{\left(b-c\right)\left[a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\right]}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=-1\)
Chép cái đề ra, chứ mình ko có sách đấy, lớn r ko xài lớp 6.
BH/CH=(BH.BC)/(CH.BC)
áp dụng hệ thưcs lượng trong tam giác vuông
BH.BC= AB^2
CH.BC=AC^2
Suy ra BH/CH=AB^2/AC^2
a/
Ta có BG vuông góc AB; CH vuông góc AB => BG//CH
Ta có BH vuông góc AC; CG vuông góc AC => BH//CG
=> BHCG là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)
M là giao 2 đường chéo của hình bình hành BHCG => M là trung điểm của BC (trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
b/ Ta có H trực tâm của tg ABC => AH vuông góc BC; AB vuông góc CE => ^PAH = ^HCM (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)
Ta có PQ vuông góc HG (đề bài) và AB vuông góc CE (đề bài) => ^APH = ^CHM (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (2)
Từ (1) và (2) => tg CMH đồng dạng với tg AHP
c/
16p+1,16p,16p−116p+1,16p,16p−1là ba số nguyên liên tiếp nên 11trong 33số đó chia hết cho 33.
Có 16p+116p+1là số nguyên tố nên không chia hết cho 33.
16p16pkhông chia hết cho 33do 16⋮/316⋮̸3, pplà số nguyên tố
(nếu p=3p=3thì 16p+1=4916p+1=49không là số nguyên tố)
do đó 16p−116p−1chia hết cho 33do đó là hợp số.
Nhớ t.i.c.k mk nha
hello ban ban ten gi