Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video bài giảng: Ông lão bên chiếc cầu (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Video bài giảng Ông lão bên chiếc cầu (Phần 1) - Ngữ văn 9 Cánh Diều giúp học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm và tìm hiểu chi tiết về đề tài, bối cảnh, ngôi kể của truyện.
Hoàn thiện các ý về tiểu sử, cuộc đời của nhà văn Hê-minh-uê.
- Ơ-nít Hê-minh-uê (Ernest Hemingway): Sinh năm , mất năm .
- Là nhà văn , sinh ra tại Oác Pác (Oak Park), bang (Illinois), trong một gia đình .
- Từng làm nhiều công việc khác nhau: phóng viên, lái xe cứu thương trong Chiến tranh thế giới ,…
Truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu được đăng lần đầu trên
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang dỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu viết về đề tài nào?
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang dỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Xác định bối cảnh rộng và bối cảnh hẹp của truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu.
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang dỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Chỉ ra tác dụng của ngôi kể thứ nhất trong truyện.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã quay trở lại
- với khóa học Ngữ văn lớp 9 bộ sách cánh
- diều cùng trang web
- olm.vn các em thân mến Chúng ta đang ở
- bài 4 truyện ngắn trước khi bước vào bài
- học mới ngày hôm nay đầu tiên cô và các
- em sẽ cùng bước vào phần khởi động các
- em nhé trong phần khởi động ngày hôm nay
- chúng ta sẽ cùng chia sẻ về một vấn để
- như sau dựa vào những hiểu biết của mình
- các em hãy chỉ ra giúp cô một số từ khóa
- mà em nghĩ đến khi đề cập đến vấn đề
- chiến
- tranh khi đề cập đến vấn đề chiến tranh
- thì chúng ta có thể nghĩ tới một số từ
- khóa như bom đạn tan phá mất mát nỗi đau
- hay chia ly và cô tin chắc rằng dù là
- bất cứ từ nào Nhưng mỗi khi liên tưởng
- đến Chiến tranh thì đều để lại cho chúng
- ta cảm giác đau đớn và sự mất mát chiến
- tranh luôn mang lại nỗi đau và sự mất
- mát không chỉ với những người lính mà cả
- những người dân vô tội ngày hôm nay cô
- và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu câu
- chuyện về một người đàn ông già một nạn
- nhân của chiến tranh qua truyện ngắn ông
- lão bên chiếc cầu của nhà văn hê Minh uê
- bây giờ chúng ta sẽ cùng bước vào phần
- hình thành kiến thức nội dung của bài
- học ngày hôm nay gồm ba phần lớn là tìm
- hiểu chung tìm hiểu chi tiết và tổng kết
- trong phần tìm hiểu chung ta sẽ đi tìm
- hiểu về tác giả tác phẩm trong phần tìm
- hiểu chi tiết ta tìm hiểu các yếu tố sau
- của truyện ngắn đó là đề tài bối cảnh
- ngồi kể thứ hai là nhân vật ông lão thứ
- ba là các chi tiết và hình ảnh biểu
- tượng và thứ tư là ngôn ngữ nhân vật còn
- trong phần tổng kết ta sẽ đi tổng kết
- lại về nội dung và nghệ thuật bây giờ
- chúng ta sẽ cùng bước vào phần đầu tiên
- tìm hiểu chung về tác giả hê Minh uê
- Trước hết là đôi nét về tiểu sử và cuộc
- đời các em hãy giúp cô hoàn thiện những
- nét tiêu biểu về tiểu sử cuộc đời của
- Nhà văn này
- nhé về nhà văn hê Minh uê chúng ta cần
- lưu ý một số điểm tiêu biểu như sau tên
- đầy đủ của ông là erit hing ông sinh năm
- 1899 và mất năm
- 1961 Ông là nhà văn người Mỹ sinh ra tại
- O Park Bang illinois trong một gia đình
- tri thức
- cha của ông là bác sĩ và mẹ là một giáo
- viên âm nhạc sự giáo dục từ gia đình ảnh
- hưởng sâu sắc đến tình yêu Văn học và
- nghệ thuật của ông từ khi còn nhỏ ông
- từng làm nhiều công việc khác nhau ông
- bắt đầu sự nghiệp bằng công việc của một
- phóng viên sau khi tốt nghiệp trung học
- hề Minh Ê tham gia trong đội lái xe cứu
- thương của hội chữ thập đỏ trong chiến
- tranh thế giới thứ nhất ở Italia và bị
- thương ông tiếp tục làm phóng viên cho
- báo chí Mỹ ở châu Âu và sống tại Paris
- cho đến đến năm
- 1928 việc tham gia cuộc nội chiến Tây
- Ban Nha và đại chiến thế giới thứ hai đã
- để lại dấu ấn sâu sắc trong thế giới
- quan và sáng tác của nhà văn chiến tranh
- đế quốc đã khiến nhà văn tan vỡ ảo tưởng
- về quan hệ tốt đẹp trong xã hội đường
- thời tiếp đến chúng ta sẽ tìm hiểu về sự
- nghiệp văn học của ông và chính từ những
- trải nghiệm trong cuộc sống của mình đã
- khiến cho các tác phẩm của ông viết về
- thế hệ mất mát những con người trở về từ
- chiến tranh hoặc chịu ảnh hưởng sâu sắc
- của chiến tranh không tìm thấy ý nghĩa
- cuộc sống và sự hòa hợp với xã hội đổ vỡ
- niềm tin sáng tác của Hê Minh uê đã thể
- hiện tâm niệm viết một áng văn xuôi đơn
- giản và trung thực về con người Hê Minh
- uê đã khai sinh ra kiểu truyện ngắn đối
- thoại nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc đã khẳng
- định được đánh giá là bậc thầy truyện
- ngắn thế kỷ 20 với lối viết đối thoại
- độc đáo đầy chất trí tuệ hê Minh Uy đã
- khai sinh ra kiểu chuyện ngắn đối thoại
- kiểu chuyện này sử dụng đối thoại như
- một phương thức phản ánh hiện thực và
- nhà văn cố tình tạo ra nhiều khoảng
- trống để độc giả đối thoại với văn bản
- của mình chuyện ngắn đối thoại có hình
- thức thể hiện cô đọng luôn ít hơn dung
- lượng vốn có của chúng hê Minh uê chủ
- trương rút ngắn văn bản đến mức tối đa
- ông gọi thao tác này là kỹ thuật loại bỏ
- đây là nền tảng để hình thành nên nguyên
- lý tảng băng trôi trong sáng tác và
- trong suốt cuộc đời sáng tác của mình
- thì hê Minh uê đã để lại khoảng 70
- chuyện ngắn Tám tiểu thuyết Một vài tác
- phẩm tùy bút hồi ký và một tập thơ những
- sáng tác tiêu biểu của nhà vănn có thể
- kể tới như trong thời đại của chúng ta
- tập truyện ngắn xuất bản lần đầu năm
- 1925 tiểu thuyết mặt trời vẫn mọc xuất
- bản lần đầu năm
- 1926 tiểu thuyết Dã Từ Vũ Khí xuất bảo
- lần đầu năm 192
- và tiểu thuyết Chuông Nguyện Hồn Ai xuất
- bản lần đầu năm
- 1940 với những cống hiến của mình hê
- Minh uê được đánh giá là một trong những
- nhà văn vĩ đại nhất thế giới vào thế kỷ
- 20 tiếp đến chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
- chung về tác phẩm các em hãy cho cô biết
- chuyện ngắn ông lão bên chiếc cầu được
- đăng lần đầu ở tạp chí nào vào ngày
- tháng năm
- nào chuyện ngắn ông lão bên chiếc cầu
- được đăng lần đầu trên tạp chí Ken tập 1
- số 4 ngày 19 tháng 0 năm
- 1938 vậy là vừa rồi thì chúng ta đã cùng
- đi tìm hiểu chung đôi nét tiêu biểu về
- tác giả và tác phẩm bây giờ chúng ta sẽ
- cùng bước sang phần thứ hai Tìm hiểu chi
- tiết đầu tiên là các yếu tố đề tài bối
- cảnh và ngồi kể các em hãy cho cô biết
- chuyện ngắn ông lão bên chiếc cầu được
- viết theo đề tài nào
- rất dễ dàng để chúng ta có thể xác định
- được chuyện ngắn ông lão bên chiếc cầu
- viết về đề tài chiến tranh Vậy còn về
- bối cảnh các em hãy xác định giúp cô bối
- cảnh rộng và bối cảnh hẹp của truyện
- ngắn này
- nhé về bối cảnh rộng thì chuyện ngắn có
- bối cảnh lấy từ cuộc nội chiến ở Tây Ban
- Nha từ năm
- 1936 tới năm
- 1939 còn bối cảnh hẹp chính là một chiếc
- cầu băng qua sông eo nối giữa vùng thị
- trấn San Carlos và tatosa vào ngày chủ
- nhật phục sinh bối cảnh hẹp này tạo nên
- không khí cô đơn và cảm giác bị dồn ép
- của nhân vật ông lão Chiếc cầu là ranh
- giới giữa sự an toàn và hiểm nguy giữa
- quê hương thân thuộc và nơi xa lạ càng
- làm nổi bật nỗi bế tắc và sự bất lực của
- ông lão tiếp đến về ngôi kể chúng ta có
- thể dễ dàng xác định được chuyện ngắn
- này đã được kể ở ngôi thứ nhất người kể
- chuyện xưng tô là một người lính có
- nhiệm vụ băng qua cầu thăm dò đầu cầu
- bên kia và tìm xem bước tiến của quân
- địch anh gặp ông lão bên chiếc cầu và
- hỏi chuyện ông vậy các em hãy cho cô
- biết việc sử dụng ngôi kẻ thứ nhất trong
- câu chuyện này có tác dụng
- gì khi sử dụng ngôi kẻ thứ nhất cho câu
- chuyện đem lại những hiệu quả Như sau đó
- là ngôi kẻ giúp tăng tính chân thực
- người đọc cảm nhận câu chuyện như từ góc
- nhìn của một nhân chứng đồng thời tạo
- nên sự gần gũi khi cuộc đối thoại giữa
- người lính và ông lão trở nên tự nhiên
- dễ đồng cảm và thể hiện được suy nghĩ cá
- nhân đó là qua góc nhìn của người kể cảm
- xúc và suy tư về ông lão được khắc họa
- rõ ràng hơn vậy là vừa rồi thì chúng ta
- đã cùng nhau đi tìm hiểu chung và tìm
- hiểu chi tiết về đề tài bối cảnh và ngô
- kể của câu chuyện ông lão bên chiếc cầu
- bài giảng ngày hôm nay của chúng ta đến
- đây là kết thúc trong video tiếp theo
- chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu những phần
- còn lại của phần tìm hiểu chi tiết và đi
- tổng kết về tác phẩm nhé Xin chào các em
- và hẹn gặp lại các em trong những bài
- giảng tiếp theo cùng olm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây