Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập: Ông lão bên chiếc cầu SVIP
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Tác giả của văn bản Ông lão bên chiếc cầu là ai?
Tác giả Ơ-nít Hê-minh-uê là người nước nào?
Về tác giả Ơ-nít Hê-minh-uê
- Ơ-nít Hê-minh-uê (Ernest Miller Hemingway) sinh ngày 21 tháng 7 năm 1899, mất ngày 2 tháng 7 năm 1961.
- Ông là một tiểu thuyết gia người Mỹ, nhà văn viết truyện ngắn, nhà báo và là một trong những cựu quân nhân trong Chiến tranh thế giới I.
- Giai đoạn Tây Ban Nha xảy ra nội chiến, năm 1936, ông đã tới Tây Ban Nha làm phóng viên cho tờ North American Newspaper Alliance (Liên Minh Báo chí Bắc Mỹ) nhằm nắm bắt và nhanh chóng đưa tin về cuộc nội chiến giữa phe Cộng hòa và phe Quốc dân diễn ra ở Tây Ban Nha từ năm 1936 đến 1939.
- Ông đã nhận được Giải Pulitzer năm 1953 và Giải Nobel Văn học năm 1954 với tiểu thuyết Ông già và biển cả.
- Ông cũng là người khai sinh cho nguyên lý tảng băng trôi. Nguyên lí này có thể hiểu đơn giản là sự diễn đạt kiệm lời, súc tích, lược bỏ đi những điều không cần thiết trong tác phẩm. Có thể nói, nguyên lí này tầm ảnh hưởng quan trọng trong sự phát triển của văn chương thế kỉ XX.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Ông già và biển cả, Chuông nguyện hồn ai, Giã từ vũ khí, Hội hè miên man,...
- Nhân vật trung tâm trong tác phẩm của ông là những người mang đặc trưng của chủ nghĩa khắc kỷ. Nhiều tác phẩm của ông hiện nay được coi là những tác phẩm kinh điển của nền văn học Mỹ.
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Ơ-nít Hê-minh-uê?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Được trao Giải Nobel Văn học năm 1955 với tiểu thuyết Ông già và biển cả. |
|
b) Là một trong những cựu quân nhân trong Chiến tranh thế giới thứ II. |
|
c) Sinh ngày 21 tháng 7 năm 1899, mất ngày 2 tháng 7 năm 1961. |
|
d) Tới Tây Ban Nha làm phóng viên về nội chiến Tây Ban Nha năm 1936. |
|
Về tác giả Ơ-nít Hê-minh-uê
- Ơ-nít Hê-minh-uê (Ernest Miller Hemingway) sinh ngày 21 tháng 7 năm 1899, mất ngày 2 tháng 7 năm 1961.
- Ông là một tiểu thuyết gia người Mỹ, nhà văn viết truyện ngắn, nhà báo và là một trong những cựu quân nhân trong Chiến tranh thế giới I.
- Giai đoạn Tây Ban Nha xảy ra nội chiến, năm 1936, ông đã tới Tây Ban Nha làm phóng viên cho tờ North American Newspaper Alliance (Liên Minh Báo chí Bắc Mỹ) nhằm nắm bắt và nhanh chóng đưa tin về cuộc nội chiến giữa phe Cộng hòa và phe Quốc dân diễn ra ở Tây Ban Nha từ năm 1936 đến 1939.
- Ông đã nhận được Giải Pulitzer năm 1953 và Giải Nobel Văn học năm 1954 với tiểu thuyết Ông già và biển cả.
- Ông cũng là người khai sinh cho nguyên lý tảng băng trôi. Nguyên lí này có thể hiểu đơn giản là sự diễn đạt kiệm lời, súc tích, lược bỏ đi những điều không cần thiết trong tác phẩm. Có thể nói, nguyên lí này tầm ảnh hưởng quan trọng trong sự phát triển của văn chương thế kỉ XX.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Ông già và biển cả, Chuông nguyện hồn ai, Giã từ vũ khí, Hội hè miên man,...
- Nhân vật trung tâm trong tác phẩm của ông là những người mang đặc trưng của chủ nghĩa khắc kỷ. Nhiều tác phẩm của ông hiện nay được coi là những tác phẩm kinh điển của nền văn học Mỹ.
Chọn những tác phẩm được sáng tác bởi Ơ-nít Hê-minh-uê.
Về tác giả Ơ-nít Hê-minh-uê
- Ơ-nít Hê-minh-uê (Ernest Miller Hemingway) sinh ngày 21 tháng 7 năm 1899, mất ngày 2 tháng 7 năm 1961.
- Ông là một tiểu thuyết gia người Mỹ, nhà văn viết truyện ngắn, nhà báo và là một trong những cựu quân nhân trong Chiến tranh thế giới I.
- Giai đoạn Tây Ban Nha xảy ra nội chiến, năm 1936, ông đã tới Tây Ban Nha làm phóng viên cho tờ North American Newspaper Alliance (Liên Minh Báo chí Bắc Mỹ) nhằm nắm bắt và nhanh chóng đưa tin về cuộc nội chiến giữa phe Cộng hòa và phe Quốc dân diễn ra ở Tây Ban Nha từ năm 1936 đến 1939.
- Ông đã nhận được Giải Pulitzer năm 1953 và Giải Nobel Văn học năm 1954 với tiểu thuyết Ông già và biển cả.
- Ông cũng là người khai sinh cho nguyên lý tảng băng trôi. Nguyên lí này có thể hiểu đơn giản là sự diễn đạt kiệm lời, súc tích, lược bỏ đi những điều không cần thiết trong tác phẩm. Có thể nói, nguyên lí này tầm ảnh hưởng quan trọng trong sự phát triển của văn chương thế kỉ XX.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Ông già và biển cả, Chuông nguyện hồn ai, Giã từ vũ khí, Hội hè miên man,...
- Nhân vật trung tâm trong tác phẩm của ông là những người mang đặc trưng của chủ nghĩa khắc kỷ. Nhiều tác phẩm của ông hiện nay được coi là những tác phẩm kinh điển của nền văn học Mỹ.
Nhân vật trung tâm trong các tác phẩm của Ơ-nít Hê-minh-uê mang đặc trưng của chủ nghĩa nào dưới đây?
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Truyện Ông lão bên chiếc cầu được sáng tác theo thể loại
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Trong truyện Ông lão bên chiếc cầu, tác giả đã sử dụng ngôi kể , xưng , để kể lại cuộc trò chuyện giữa và ông lão bên chiếc cầu bắc qua sông .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Chủ đề của truyện là
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Nối các phần trong văn bản với nội dung tương ứng.
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về cốt truyện của tác phẩm?
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Ông lão nuôi những loài vật nào dưới đây?
Bấm chọn câu văn miêu tả ngoại hình của ông lão trong đoạn trích dưới đây.
Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích.
(Ông lão bên chiếc cầu, Ơ-nít Hê-minh-uê)
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Điều gì khiến cho ông lão băn khoăn, đắn đo đến mức không muốn rời khỏi vùng Xan Các-lốt?
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về nhân vật ông lão?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sống một mình cùng mấy con vật nuôi ở Xan Các-lốt. |
|
b) Là một dân ở khu vực khác đi tản cư đến thị trấn Xan Các-lốt. |
|
c) Là một ông lão già, 76 tuổi, nghèo khó, có vẻ ngoài khắc khổ. |
|
d) Sống cùng gia đình ở vùng Bác-xê-lô-na. |
|
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Nhiệm vụ của nhân vật "tôi" là gì?
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Khi nhắc đến quê hương, ông lão đã thể hiện thái độ như thế nào?
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Chi tiết ông lão hãnh diện, vui vẻ khi có người nhắc đến quê hương mình thể hiện điều gì?
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Anh lính là một người
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Chi tiết về ngày "Chủ Nhật Phục sinh" và "niềm may mắn" của ông lão là những chi tiết đắt giá trong tác phẩm. Những chi tiết này được đặt trong sự với cảnh ngộ của ông lão, rằng ông lão sẽ phải đối mặt với khi quân phát xít đang đến gần. Song, dù chiến tranh có thể những điều tốt đẹp, dập tắt những sinh mạng nhưng nó không thể tình thương, lòng nhân ái. Bởi sẽ còn có những người như anh lính, như ông lão khắc khổ bên chiếc cầu tiếp tục nuôi dưỡng, tình thương người, thương vạn vật trong cuộc đời này.
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Qua cuộc trò chuyện giữa anh lính và ông lão , tác giả đã thành công khắc họa, làm nổi bật tấm lòng sâu sắc của con người trong chiến tranh. Trong bối cảnh , con người luôn lựa chọn ưu tiên của bản thân. Song, ông lão trong truyện lại vì số phận của những đã sống cùng ông ở Xan Các-lốt mà không chịu rời đi. Sự việc này tưởng như là "ngược đời" nhưng lại thể hiện sâu sắc về số phận của con người, vạn vật trong của Ơ-nít Hê-minh-uê.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
1. Ông lão mặc bộ đồ rất bẩn, đeo đôi kính gọng thép đang ngồi bên lề đường. Có một chiếc cầu phà bắc qua sông. Xe chở hàng, xe tải, đàn ông, đàn bà và trẻ con đang vượt qua. Mấy chiếc xe hàng, do lừa kéo, chậm rãi bò lên bờ dốc khi qua khỏi cầu. Binh lính giúp đẩy hộ. Mấy chiếc xe tải chuyển bánh chạy trước. Những người nông dân lê chân trong bụi đất ngập đến mắt cá. Nhưng ông lão vẫn ngồi đấy, không nhúc nhích. Lão quá mệt để đi tiếp. Nhiệm vụ của tôi là băng qua cầu, thăm dò đầu cầu bên kia và tìm xem bước tiến của quân địch. Tôi thu xếp xong mọi thứ rồi quay lại. Bấy giờ chỉ còn vài chiếc xe ngựa và ít người rớt lại, nhưng ông lão vẫn ngồi đó.
2. "Bác từ đâu đến?”, tôi hỏi.
"Từ Xan Các-lốt (San Carlos).", lão đáp và mỉm cười.
Đấy là quê hương của lão. Lão hãnh diện và mỉm cười khi có người nhắc đến.
"Tôi nuôi gia súc.”, lão giải thích.
"Tuyệt!", tôi tiếp lời song thật chưa hiểu hết.
“Ừ", lão nói, “tôi ở lại, anh biết đấy, để chăm nom gia súc. Tôi là người cuối cùng rời khỏi thị trấn Xan Các-lốt.".
Trông lão chẳng giống người chăn cừu hay nuôi gia súc tí nào. Tôi nhìn bộ đồ bẩn màu đen, khuôn mặt xám bẩn, đôi kính gọng thép của lão và hỏi: “Chúng thuộc loại nào?".
“Nhiều loài.", lão trả lời và lắc đầu, "Tôi phải để chúng lại.".
Tôi đang quan sát chiếc cầu và miền đồng bằng trông hệt như ở châu Phi của vùng châu thổ E-brô (Ebro) và tự nhủ chẳng biết bao lâu nữa, chúng tôi mới có thể thấy quân thù. Tôi lắng nghe để xem có tiếng động nào là dấu hiệu chứng tỏ chúng đang đến. Ông lão vẫn ngồi đấy.
“Chúng là loại gì?”, tôi hỏi.
"Có ba loại cả thảy”, lão giải thích, “hai con dê, một con mèo, và bốn cặp chim bồ câu.".
“Và bác đã thả chúng?”, tôi hỏi.
“Ừ. Bởi vì pháo. Đại uý bảo tôi phải rời đi bởi vì pháo.".
“Bác sống một mình à?”, tôi tiếp tục hỏi trong lúc đang nhìn về phía bên kia cầu, nơi những chiếc xe ngựa cuối cùng đang vội vã lăn bánh xuống bờ dốc.
“Ừ.", lão đáp, “Chỉ sống với mấy con vật mà tôi mới kể. Con mèo, dĩ nhiên, sẽ tự xoay xở được. Giống mèo có thể tự kiếm ăn lấy. Nhưng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra với các con khác.".
"Bác theo phái nào?”, tôi hỏi.
"Tôi không quan tâm đến chính trị.”, lão đáp, “Tôi đã 76 tuổi. Tôi đã đi được 12 ki-lô-mét. Và tôi nghĩ chẳng nên đi nữa.".
“Bác không thể ở lại nơi này.", tôi nói, "Nếu bác muốn đi nhờ xe, thì hãy còn vài chiếc đang đỗ trên lối rẽ về hướng Tô-rơ-tô-sa (Tortosa)”.
“Tôi ngồi thêm lát nữa”, lão nói, “rồi sẽ đi. Những chiếc xe ấy về đâu?".
“Đến Bác-xê-lô-na (Barcelona).", tôi đáp.
"Tôi không quen ai ở đó”, lão nói, “dẫu sao thì cũng cảm ơn anh. Cảm ơn anh rất nhiều.".
Lão lơ đãng và mệt mỏi nhìn tôi, rồi nói như muốn chia sẻ nỗi lo với người khác:
"Con mèo sẽ tự xoay xở được, tôi chắc thế. Chẳng cần phải lo cho nó. Nhưng còn những con khác. Anh nghĩ gì về chúng?”.
“Chẳng sao, chúng có thể tự lo được.”.
"Anh tin vậy sao?".
"Tại sao không?”, tôi nói, rồi nhìn sang bờ bên kia, nơi ấy bây giờ chẳng còn một chiếc xe nào nữa.
“Nhưng chúng làm sao tránh được đạn pháo một khi tôi bị buộc phải rời đi vì pháo kích?".
“Bác có mở chuồng chim ra không?". Tôi hỏi.
"Có.".
“Vậy thì chúng sẽ bay.".
“Ừ, chắc chắn chúng sẽ bay. Nhưng còn những con khác. Tốt hơn hết là không nên nghĩ gì về chúng.”, lão nói.
“Nếu cháu là bác, cháu sẽ đi”, tôi giục, “cố đứng dậy và đi ngay.".
“Cảm ơn.", lão đáp và co chân gượng đứng dậy, lảo đảo rồi ngồi bệt trở lại trên con đường đầy bụi.
"Tôi phải trông nom chúng.”, lão buồn bã nói, nhưng không phải với tôi, “Tôi chỉ quan tâm đến mấy con vật.".
Tôi không biết phải nói gì với lão. Hôm ấy là Chủ nhật Phục sinh. Quân đội phát xít đang tiến về E-brô. Bầu trời u ám dường như sà thấp xuống, vì thế, máy bay của chúng không hoạt động được. Điều ấy cùng với thực tế là giống mèo có thể tự xoay xở, đã mang lại cho ông lão niềm may mắn.
(Ơ-nit Hê-minh-uê, Truyện ngắn, LÊ HUY BẮC Chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004)
Chọn những thông điệp được tác giả gửi gắm qua tác phẩm.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây