Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
QUA ĐÈO NGANG
- Bà Huyện Thanh Quan -
II. Tìm hiểu chi tiết
3. Hai câu luận
Nhớ nước đau lòng, con cuốc cuốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
- Phép đảo ngữ, phép đối, chơi chữ, điển tích: kín đáo thể hiện nỗi lòng, tâm trạng.
- Tài dùng chữ đã đạt tới độ điêu luyện:
+ “Quốc” (nước) đồng âm với “cuốc” (chim cuốc).
+ “Gia” (nhà) gần âm với “đa” (chim đa đa).
=> Con người trần thế với nỗi nhớ gia đình và con người công dân với ý thức về triều đại cũ.
4. Hai câu kết
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
- Ngắt nhịp:
+ 4/3
+ Theo tâm trạng
-> Thiên nhiên cũng tách bạch qua cái nhìn của tâm trạng cô đơn.
- Từ ngữ gợi nối cô đơn: một mảnh, tình riêng, ta với ta.
+ “ta” là cá nhân, tác giả.
+ “ta với ta” thể hiện sự cô đơn, trống vắng.
5. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú điêu luyện.
- Nghệ thuật đối + đảo ngữ.
- Nghệ thuật chơi chữ.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
III. Tổng kết
Với phong cách trang nhã, bài thơ “Qua Đèo Ngang” cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Nối các dòng sau sao cho hợp lí:
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Nối các dòng sau sao cho hợp lí:
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Câu thơ 7, 8 trong bài có cách ngắt nhịp như thế nào?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Cụm từ "ta với ta" để chỉ ai?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ai cũng vui mừng chào đón các bạn quay
- trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang
- web arm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- các bạn thân mến chúng ta đang phân tích
- bài thơ Qua Đèo Ngang của tác giả bảo
- huyệnthanh quan ở video trước cô trò
- chúng ta đã tìm hiểu được 4 câu đầu của
- bài thơ này chia thành hai phần hai câu
- đề và hai công thực tế bây giờ chúng ta
- sẽ chuyển sang phân tích hai câu luận
- nhiều nước đau lòng con quốc quốc thường
- nhà mỏi miệng cái ra ra dựa vào chú
- thích con Hãy nối các dòng sau sao cho
- hợp lý
- ở trong hai câu thơ bà Huyện Thanh Quan
- đã kín đáo thể hiện nỗi lòng tâm trạng
- của mình qua phép đối phép nào ngữ cách
- chơi chữ đặc sắc và con việc sử dụng
- điện tích xưa hai câu thơ cho thấy tâm
- trạng của con người nhỏ bé Đối diện với
- Thiên Thiên bao la cũng cần biết một
- chút diện tích Chim quốc được lưu truyền
- là hồn vô thuộc đế mất nước nên đau lòng
- gào lên mãi quốc quốc con Bada chữ hán
- gọi là ra ra nhắc tới tích Bá gì Thuốc
- tây là bề Tôi của nhà thương thả chết
- đói chứ không chịu sống chung với nhà
- chu tức là một triều đại đã diệt nhà
- thương và ăn thóc nhạc Chu nó là hóa
- thân của hai vị ấy nên nó luôn kêu bất
- thực cốc Choose a dân gian Ngại lại là
- bắt con tép kho cà tức không ăn cắp nhà
- chu nhưng ra ra thì nhắc đến
- anh như thế Thi sĩ đâu chỉ nghe tiếng
- chim bằng thính giác mà nghe bằng cả nỗi
- lòng không trong tâm trạng nhớ nước thì
- dù có cách tải chơi chữ đến đâu cũng
- không thể viết được hai câu thơ đặc sắc
- như hai câu luận này chúng ta cũng phải
- kể đến tài dùng chữ đã đạt đến độ điêu
- luyện của Bà Huyện Thanh Quan - cúp làn
- nước đồng âm với chữ cốt là Chim quốc
- chữ ra là nhà gần âm với chữ đa là chim
- đa đa chữ vừa ghi âm vừa biểu ý tất cả
- đều tài hoa sâu
- công nghệ thuật đảo ngữ khi đưa hai cụm
- từ Nhớ nước thương nhà lên đầu câu càng
- nhấn mạnh càng làm nổi bật nỗi niềm của
- nữ sĩ nhà ở đây là gia đình nhớ nhà vì
- đang xanh à còn nhiều nước có thể hiểu
- là tác giả đang nhớ quá khứ huy hoàng
- của đất nước một câu thơ mà cho tay hiểu
- Bà huyệnthanh Quan vừa là một con người
- đời thường con người Trần Thế với nỗi
- nhớ gia đình và Bà Huyện Thanh Quan cũng
- là một con người công dân với ý thức
- việc triều đại cũ
- anh cũng cần phải nói thêm bỗng dưng
- nhắc đến nước nhắc đến nhà chắc không
- phải không có căn cứ bằng Nguyễn Thị
- Hinh là người đàng ngoài cuộc lê-trịnh
- nay đã là triều Nguyễn là con cháu chúa
- Nguyễn ở đàng trong nói như xưa mệnh
- trời thế là chuyển về họ Nguyễn tuy vậy
- trong tâm tư thế hệ bà người đất Bắc
- không khỏi nhầm nắng một nỗi niềm luyến
- tiếc nhà Lê kích thương thời cũ gia đình
- bà lại ở Hà Nội Thăng Long xưa nay đã
- thay đổi và đã mất dần dấu tích xưa nay
- bà lại vào kinh một nơi lạ nước lạ nhà
- càng visa Bảo Nam đổi lòng càng nặng
- trĩu và qua đèo ngang là như bước qua
- một vùng đất đàn trong chốn lạ cho dù
- đau lòng bên trong và mỏi miệng bên
- ngoài mỗi bên có thể nặng nhẹ khác nhau
- nhưng nhớ nước và thương nhà đều một mực
- tha thiết cặp phạm trù nữ
- em có gốc rất sâu trong lòng Việt Nam
- chạm tới nó là khởi động bao nhiêu Nỗi
- Niềm thiết tha gắn bó của con người với
- nước và nhà
- hai nước chung và nhà riêng nhưng có thể
- coi là một Nếu nước đã đau thương nhà đã
- mỏi thương nhà đã thể hiện chiều sâu ở
- nhiều nước nhớ thương như thế Không còn
- là nhớ thương bình thường của riêng một
- người Đó là nỗi nhớ thương có tính cách
- lịch sử chúng ta cũng phải thấy rằng
- trong hai câu thơ này các từ đau lòng và
- mỏi miệng đã thể hiện nỗi nhớ nước
- thương nhà khắc hoài cồn cào da diết của
- nhà thơ và nỗi nhớ nước thương nhà sâu
- lắng thiết tha ấy lại càng trở nên sâu
- sắc và mãnh liệt hơn khi đứng trước một
- khung cảnh thiên nhiên gợi nhiều nỗi tâm
- trạng mượn tiếng chim kêu Bà Huyện Thanh
- Quan đã gửi gắm nỗi lòng sâu kín đã bày
- được tâm tư đơn chức chứa ngổn ngang
- trong nhiều nỗi niềm với những phân tích
- trong hai câu thơ luận vừa rồi Các bạn
- hãy nói cho đúng trong câu hỏi sau
- ở hai câu luận đã cho thấy những nỗi
- niềm tâm trạng chất chứa của Bà Huyện
- Thanh Quan hai câu thơ cuối cảnh thể
- hiện sâu sắc và rõ nét hơn những nét tâm
- trạng của tác giả dừng chân đứng lại
- trời non nước một mảnh tình riêng ta với
- ta đọc hai câu thơ em thắc định hai câu
- thơ có cách ngắt nhịp như thế nào
- khi chúng ta thấy rằng từ bao nhiêu nỗi
- niềm ở những câu trên hai câu quý trực
- tiếp bộc lộ nỗi cô đơn của nhà thơ nghệ
- thuật tương phản càng làm nổi bật lên
- tâm trạng cô đơn của nhà thơ Giữa mênh
- mông trời nước giữa thân thẳng núi đều
- con người đơn trước với mảnh tình riêng
- không gian mở ra thôi chiều bao la bát
- ngát nhưng tâm trạng khép lại với nỗi
- niềm riêng tư câu thơ ngắt nhịp theo
- nhịp 43 quen thuộc của thơ Đường luật
- nhưng cũng có thể ngắt nhịp theo tâm
- trạng dừng chân đứng lại trời non nước
- một mảnh tình riêng ta với ta trời non
- nước dường như không còn gắn kết trong
- tổng thiên nhiên mà đã tách bạch có cái
- nhìn của tâm trạng cô đơn càng vật mở ra
- đến vô cùng vô tận mà Nỗi lòng con người
- lại khép kín trống vắng đến mênh mông
- nỗi buồn của bà như chảy ra hòa cùng
- cảnh vật thấm rọc à
- anh đến công thức quý từ ngữ nào cũng
- gợi lên nỗi buồn nỗi cô đơn trong câu
- thơ quý từ ngữ nào cũng gợi lên nỗi cô
- đơn một mảnh tình riêng ta với ta
- anh theo em cụm từ ta với ta ở Quý bài
- thơ để chỉ ai
- ở chung bất thấy rằng đại tử ta không
- còn mang ý nghĩa chung ý nghĩa cộng đồng
- ta ở đây là cá nhân là tác giả là một là
- tính riêng ta với ta có nghĩa là một
- mình với một mình một mình tác giả cụm
- từ ta với ta đã thể hiện sự cô đơn lẻ
- loi trống vắng tột cùng của Bà Huyện
- Thanh Quan giữa cảnh núi non Điệp trùng
- giữa cảnh trời nước bao la mênh mông rồi
- ngực của đèo ngang như thế trước cảnh
- trời non nước ở đèo ngang non trùng điệp
- nước mênh mông trước cái mênh mông vô
- cùng của trời đất Cảng bị dâu cuộc đời
- con người thấy bé nhỏ tội nghiệp làm sao
- thêm cái trâm thêm cái tâm trạng ngổn
- ngang nhiều suy cảm con người càng cảm
- thấy cô đơn cho nên quay lại chỉ có mình
- với mình với mảnh tình riêng của mình
- đơn lẻ nhỏ nhoi nói như nhà phê bình
- Trần Đình Sử mạnh tinh
- Anh Vinh Quang nói đến trong bài thơ Qua
- Đèo Ngang Là Nỗi Niềm Hoài Cổ Thương Nhớ
- Cậu chiều hay là nỗi niềm của một con
- người bước đầu ý thức về cá nhân Qua Đèo
- Ngang Đâu phải đơn giản là vượt qua một
- địa danh một địa giới Qua Đèo Ngang còn
- là vượt qua một triều đại vượt qua chính
- mình
- những bài thơ như thế không chỉ là cảnh
- thiên nhiên mà còn là nỗi niềm là tâm
- trạng của nữ sĩ chúng ta vừa Phân tích
- nội dung của 8 câu thơ bài thơ Qua Đèo
- Ngang ngoài nội dung này các bạn cũng
- lưu ý cho cô những đặc sắc nghệ thuật
- của bài thơ nghệ thuật đầu tiên tác giả
- đã sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú
- đường luật một cách điêu luyện người ta
- thường nói thơ và Huyện Thanh Quan là
- một nước mặt đường thi mẫu mực mẫu mực
- trong sự chuẩn mực về nội dung thiên về
- hoài niệm thiên về sự tao nhã mỗi một
- chấp sự chuẩn mực về hình thức nghệ
- thuật chuẩn về luật bài thơ Làm theo
- luật chắc chuẩn về vần ở bài thơ này vẫn
- bằng ở cuối các câu Hiệp vần là câu 1 2
- 4 6 8 và chuẩn về Niêm là chữ thứ hai
- của các câu 1 với 82 với 34 với 56 với 7
- cùng thanh điệu Niêm với nhau còn chuẩn
- về đối
- Ừ cái câu thực 34 và hai câu luận 56 đối
- với nhau là 1 nước mặt đường khi Mẫu Mực
- nhưng thơ của Bà Huyện Thanh Quan nói
- chung và bài thơ Qua Đèo Ngang nói riêng
- vẫn đậm phong vị dân tộc với nội dung
- mang tâm hồn dân tộc với việc sử dụng
- chữ Nôm và phần lớn là từ Việt một số từ
- gốc hán đã được Việt hóa như tà hoa tiểu
- Quốc gia đình
- công nghệ thuật thứ nhất ở việc sử dụng
- thể thơ thất ngôn bát cú đường luật một
- cách điêu luyện chuẩn theo luật đặc sắc
- nghệ thuật thứ hai tác giả sử dụng nghệ
- thuật đối kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ
- rất thành công ở bài thơ Qua đèo ngang
- là nghệ thuật đối tương đồng tiều vài
- chú đối tương đồng với chợ mấy nhà càng
- làm nổi bật sự thưa tốt vắng vẻ hiu hắt
- gợi cảm giác heo hút của một miền Sơn
- Cước đau lòng con quốc quốc lại đối
- tương đồng với mỏi miệng cái ra ra càng
- làm nổi bật nỗi buồn đau phản phất sự
- Thiên Lương Ngoài ra còn có ghệ thuật
- đảo ngữ bằng việc đưa các từ láy Lom
- khom lác đác lên đầu câu làm nổi bật sự
- nhỏ bé thưa thớt Hữu khắp các cụm từ Nhớ
- nước thương nhà cũng được đặt ở đầu câu
- để nhấn mạnh nỗi nhớ niềm thương trong
- tâm trạng của con người đặc sắc nghệ
- thuật thứ ba có thể kể đến là nghệ thuật
- chơi chữ Hoặc là các từ
- tiếng chim quốc quốc với Quốc là quốc
- gia hoặc các từ gần âm chim đa đa với ra
- là nhà về giá trị của nghệ thuật chơi
- chữ này chúng ta đã tìm hiểu ở phần toàn
- Phân tích chi tiết cũng cần phải lưu ý
- đến tác dụng biểu cảm của từ Ta trong
- câu thơ cuối như đã thấy ở phần phân
- tích rằng trên chúng ta thấy đại từ ta
- không còn mang ý nghĩa chung ý nghĩa
- cộng đồng ta mà lại là cá nhân là một là
- tình riêng ta với ta có ý nghĩa là một
- mình với một mình càng làm nổi bật tình
- cảm và tâm trạng cô đơn của tác giả như
- thế bài thơ Qua Đèo Ngang tiêu biểu cho
- nghệ thuật tả cảnh ngụ tình có bức tranh
- phong cảnh đã trở thành phương tiện tác
- giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm
- trạng bộc lộ nỗi niềm của mình
- à à
- so với những đặc sắc về nội dung và nghệ
- thuật như vậy chúng ta bước vào phần
- tổng kết với phong cách trang nhã bài
- thơ Qua đèo ngang cho thấy cảnh tượng
- đèo ngang Khánh đã này heo Út thấp
- thoáng có sự sống con người nhưng còn
- hoang sơ đồng thời thì hiện nỗi nhớ nước
- thương nhà Nỗi Buồn Thầm Lặng Cô Đơn của
- tác giả các bạn thân mến hi vọng rằng
- bài giảng của trang web arm Trường Đại
- học Sư phạm Hà Nội sẽ giúp các bạn học
- tập tốt hơn đem đến cho các bạn một cách
- nhìn tổng quát về kiến thức của bài học
- bài giảng của chúng ta đến đây là kết
- thúc cô cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi
- và hẹn gặp lại tất cả chúng mình trong
- các bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây