Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
1. Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào(1) lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm(2),
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa(3),
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(4).
2. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
3. Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống(5) uống rượu la đà,
Chim ri(6) ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào(7) thì đánh trống quân(8)
Chim chích(9) cởi trần, vác mõ đi rao.
4. Cậu cai(10) nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Chú thích:
(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).
(2) Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.
(3) Ý nói để khỏi đi làm.
(4) Mỗi đêm có 5 canh, sau mỗi canh có điểm trống; ước đêm nhiều (thừa) trống canh để được ngủ thêm.
(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu xanh nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay.
(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.
(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.
(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân - một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.
(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.
Bài ca dao số 3 phê phán điều gì?
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
1. Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào(1) lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm(2),
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa(3),
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(4).
2. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
3. Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống(5) uống rượu la đà,
Chim ri(6) ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào(7) thì đánh trống quân(8)
Chim chích(9) cởi trần, vác mõ đi rao.
4. Cậu cai(10) nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Chú thích:
(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).
(2) Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.
(3) Ý nói để khỏi đi làm.
(4) Mỗi đêm có 5 canh, sau mỗi canh có điểm trống; ước đêm nhiều (thừa) trống canh để được ngủ thêm.
(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu xanh nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay.
(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.
(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.
(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân - một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.
(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.
Nối cho đúng tên con vật với ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng của nó trong bài ca dao số 3:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
1. Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào(1) lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm(2),
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa(3),
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(4).
2. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
3. Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống(5) uống rượu la đà,
Chim ri(6) ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào(7) thì đánh trống quân(8)
Chim chích(9) cởi trần, vác mõ đi rao.
4. Cậu cai(10) nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Chú thích:
(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).
(2) Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.
(3) Ý nói để khỏi đi làm.
(4) Mỗi đêm có 5 canh, sau mỗi canh có điểm trống; ước đêm nhiều (thừa) trống canh để được ngủ thêm.
(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu xanh nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay.
(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.
(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.
(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân - một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.
(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.
Cậu cai được nhắc đến trong bài ca dao số 4 là ai?
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
1. Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào(1) lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm(2),
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa(3),
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(4).
2. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
3. Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống(5) uống rượu la đà,
Chim ri(6) ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào(7) thì đánh trống quân(8)
Chim chích(9) cởi trần, vác mõ đi rao.
4. Cậu cai(10) nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Chú thích:
(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).
(2) Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.
(3) Ý nói để khỏi đi làm.
(4) Mỗi đêm có 5 canh, sau mỗi canh có điểm trống; ước đêm nhiều (thừa) trống canh để được ngủ thêm.
(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu xanh nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay.
(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.
(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.
(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân - một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.
(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.
Bài ca dao số 4 đã sử dụng cách nói gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của org.vn chúng
- ta đang tìm hiểu bài học những câu hát
- châm biếm trong video lần trước các bạn
- đã tìm hiểu được hai Bài Ca Dao Đầu tiên
- chúng ta sẽ tìm hiểu có phần còn lại
- trong video này nói về bài ca dao số 3A
- anh đọc và theo dõi bài ca dao trên màn
- hình các bạn cho cô biết bài ca dao số 3
- phê phán điều gì
- Nghe toàn bộ bài ca dao nói về một đám
- ma ở nông thôn ngày xưa hình ảnh đám ma
- này hiện lên thật là sinh động và nhiều
- nghịch lý đọc bài ca dao mà cười ra nước
- mắt
- khi con cò chết rũ trên cây chết rủ tức
- là đã chết nhiều ngày tử khí bốc lên ấy
- thế mà chưa được chôn cất hình ảnh về
- cái chết của con cò thật là thảm thương
- vậy mà cỏ con cứ phải rình ràng theo hủ
- tục Ma Chay Mở lịch chọn này làm ma đám
- tang diễn ra đó không phải là cảnh đám
- ma buồn thảm đó là ngày hội để lũ chim
- kiếm chác cả cúm uống rượu la đà uống
- đến say sưa ngây ngất như thế đám ma là
- trốn Mua Vui chim ri ríu rít bỏ ra lấy
- phần chim ri thì chanh ăn một cách vui
- vẻ hào hứng chào mào thì đánh trống quân
- đệm nhịp cho bài hát rộn ràng tưng bừng
- còn chim chích thì cởi trần giác võ đi
- giao điệu bộ thô thiển loan báo ầm ĩ
- Không có chút nào nghiêm trang Trịnh
- Trọng hình ảnh đám ma
- chị đã phản ánh những thủ tục Ma Chay
- trong làng quê xưa mỗi con vật lại là
- tượng trưng cho một hạnh người trong xã
- hội làng quê trong đó biện pháp ẩn dụ
- cho chúng ta thấy rõ cò con và con cò
- chính là hình ảnh của gia đình nông dân
- xấu số càng cuống là kẻ tai to mặt lớn
- có vai vế trong làn là ra trường lý
- trưởng địa chủng hoặc nhà giàu chim Dinh
- chào mào là bọn tay lệ lính lệ tay sai
- phẩm chim chích là những anh mỏ làm đám
- ma đối với chúng là gì để mua vui kiếm
- chác phô trương ầm ĩ chúng không thèm
- đếm xỉa đến những mất mát đau thương của
- tang ra những hủ tục ma chay đó đã gây
- phiền hà tốn kém cho gia chủ cho cả họ
- hàng làng xóm Đây là những hủ tục đây là
- thủ tục cần phải loại bỏ trong xã hội
- hiện nay
- Ừ để củng cố kiến thức thì bài ca dao
- này em hãy nói cho đúng trong câu hỏi
- sau đây các bạn thấy rằng trong bài ca
- mỗi con vật tượng trưng cho một loại
- người con cò tượng trưng cho người nông
- dân cả cuống tượng trưng cho những kẻ có
- quyền Bính chim Duy và chào mào tượng
- trưng cho đám lính lệ chim chích tượng
- trưng cho anh mỏ dưới chế độ phong kiến
- điều thú vị là tác giả cho tất cả các
- con vật đó vào vai mỗi con vật một hành
- động để thể hiện tính cách hay bản chất
- của mình tự bộc lộ đến Thám ma của con
- cò trở thành dịch để chè Chém kiếm chác
- bài ca có tính chất ngụ ngôn rõ rệt tác
- giả dân gian đã mượn loài vật để phê
- phán hủ tục Ma Chay
- Thế còn cậu cay trong bài ca dao cuối
- cùng bài thứ tư thì có gì đáng phê phán
- và chưa chắc trước hết em hiểu cậu cai
- được nhắc đến trong bài ca dao số 4 này
- là ai
- a.hai câu đầu tiên của bài ca dao có một
- kết cấu rất đặc biệt cậu cay nó giấu
- lông gà ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cay
- hai câu đầu là hai định nghĩa đồng thời
- là hai dấu hiệu để nhận biết một con
- người thứ nhất cậu khai nhận biết bằng
- nó dấu lông gà là dấu hiệu quyền lực thứ
- hai ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cay là
- dấu hiệu giàu sang các dấu hiệu này
- không có nghĩa thông báo gì về tâm hồn
- tính cách 2 phẩm chất của đối tượng nếu
- bỏ hai tiếng + tay đi trong hình dung
- Chỉ còn chiếc nón dấu lông gà là quyền
- lực và ngón tay đeo nhẫn quay của có vẻ
- rất giảm lơ
- ở hai câu tiếp theo B5 được một chuyến
- sai áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê sự
- đối lập về số lượng ở đây có tính chất
- gây cười té ra cộng tay ngàn thật cơ hội
- thì ba năm mới được một lần mới một
- người quyền lực và giàu sang thế mà áo
- ngắn lẫn quần dài đều không có pha một
- chút phóng đạn chân dung cậu cai đã được
- đưa ra một cách chân chọc mỉa mai thể
- hiện thái độ khinh ghét và thương hại
- của nhân dân bằng những nét phác họa
- điểm xuyết bài ca là nổi bật chân dung
- và bản chất của cậu cay người giữ trước
- thấp nhất trong Quân đội thời phong kiến
- ở đó là một thân phận dự một uy quyền dở
- mà thôi tác giả dân gian vừa dùng nghệ
- thuật đối lập bên ngoài oai vệ với cái
- bên trong tầm thường kết hợp với sự
- cường điệu 35 để một chuyến size áo mưa
- quần thuê để hạ bệ + cay cũng có nghĩa
- là châm biếm phê phán tầng lớp thống trị
- xưa chúng lố lăng bắn ngắn Nhưng bản
- chất thì rất tầm thường quyền hành thảm
- hại đến nực cười cuối cùng để tổng kết
- bài học này các bạn trả lời cho cô câu
- hỏi sau nhé
- ở trung tâm tỏ một phần cần phải tìm
- hiểu đó là đặc sắc nghệ thuật của những
- câu ca dao châm biếm Nhìn chung nghệ
- thuật châm biếm có đặc điểm là phát hiện
- ra những mâu thuẫn trào phúng để tạo nên
- tiếng cười mang ý nghĩa xã hội có tính
- chất phê phán sử dụng từ Bắc kỳ diệu
- phóng đại để làm nổi bật mâu thuẫn làm
- cho đối tượng càng trở nên đám cưới hơn
- lời văn có khi là kết nối ngược nghĩa Có
- khi vậy là dưỡng nhạc chúng ta vào cái
- phần đầu tiên là mâu thuẫn trào phúng ở
- đây mâu thuẫn trào phúng trong bài ca
- dao thứ nhất là cái cò đi hỏi vợ cho chú
- đáng lẽ phải kể những nét đẹp của chú
- thì lại nói toàn những tật xấu của chú
- con nữa hình thức bề ngoài của lời giới
- thiệu về chú không mang tính chất chê
- nhưng thực chất bên trong lại là chê
- trách mâu thuẫn trào phúng ở bài ca dao
- Thứ hai lại là thầy bói đáng lẽ phải
- đoán được những điều bí ẩn tao siêu lại
- chỉ nói những điều hiển nhiên mà bất cứ
- ai cũng nói được
- 39 mâu thuẫn chả cùng đã làm nổi bật lên
- bản chất của đối tượng còn nghệ thuật
- sống đạn trong thực tế không ai đi hỏi
- vợ lại toàn kể những thói hư tật xấu của
- người chưa vợ không Thầy bói nào lại
- ngứa gần tới mức nó những kiểu hiển
- nhiên đến trẻ con cũng biết hơn nữa lại
- nói những điều quá vô dụng được Quốc gửi
- đi xem bói tính nghệ thuật cường điệu
- phóng Đạn Đã làm nổi bật bản chất của
- đối tượng bị châm biếm và làm cho đối
- tượng càng trở nên đám cưới hơn còn hình
- thức giễu nhại được sử dụng trong bài ca
- dao thứ hai bằng cách nhảy lại lời ông
- thầy bói vì vậy lời thơ mang sắc thái
- hài hước mỉa mai
- và cuối cùng chúng ta đến với phần tổng
- kết bài học chúng ta có bốn bài ca dao
- với nội dung chính và những đặc sắc nghệ
- thuật của đó bạn Ca Dao thứ nhất đã phê
- phán những người lười biếng nghẹn nhập
- với thủ khác chơi chữ đối lập đặc sắc
- bài ca dao thứ hai phê phán những kẻ
- hành nghề mê tín dị đoan bằng thủ pháp
- chơi chữ nhảy lại lời thầy bói bài ca
- dao thứ ba phê phán những hủ tục ma chay
- với biện pháp ẩn dụ và bài ca dao cuối
- cùng lên án chế dị ứng trên tay lệ bằng
- thủ pháp phóng đạn cường điệu mỗi bài
- một dòng điện với những biện pháp nghệ
- thuật được ra những tiếng cười khác nhau
- nhưng chùm ca dao châm biếm này đều
- giống nhau là nghiêm khắc phê phán những
- con người xấu xa những hiện tượng xã hội
- tiêu cực đó là vũ khí tinh thần sắc bén
- và nhân dân ta đã sử dụng để mong muốn
- xóa bỏ những cái xấu cái áp mong muốn
- xây dựng một
- so với những con người lành mạnh lương
- thiện tôi đây là lời người xưa nói về
- ngày xưa nhưng đọc ngẫm và hiểu chúng ta
- vẫn thấy thấm thía những bài học thiết
- thực cho hôm nay bài học của chúng ta
- đến đây là kết thúc cảm ơn các bạn đã
- chú ý lắng nghe và hẹn gặp lại các bạn ở
- những video bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây