Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Trong khổ thơ đầu, đâu là điểm gợi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ trên chặng đường hành quân?
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Trong câu thơ: "Nghe xao động nắng trưa / Nghe bàn chân đỡ mỏi / Nghe gọi về tuổi thơ" sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Này con gà mái mơ
Này con gà mái vàng
Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
"Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới"
Dòng nào sau đây nhận xét đúng về hình ảnh người bà trong khổ thơ trên?
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
"Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng"
Dòng nào sau đây nhận xét đúng về tính cách người cháu hồi nhỏ?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh rất vui được chào đón các bạn cùng
- quay trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của
- trang web arm.vn ơ các bạn thân mến khu
- chợ chúng ta đang cùng nhau tìm hiểu bài
- học Tiếng Gà Trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh
- Anh ở video chứ cô cho chúng ta đã cùng
- nhau chia được bố cục của bài thơ gồm 3
- phần và dựa vào bố cục này cô trò chúng
- mình sẽ cùng đi tìm hiểu chi tiết phần
- đầu tiên cô trò chúng ta sẽ vào với 7
- câu đầu những rung cảm ban đầu của người
- lính khi nghe Tiếng Gà Trưa các bạn đọc
- lại bài thơ trong sách giáo khoa và xác
- định giúp tô trong khổ thơ đầu Đâu là
- điểm gợi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ trên
- chặng đường hành quân
- ở trên đường hành quân xa dừng chân bên
- xóm nhỏ tiếng gà ai nhảy ổ cục cục tác
- cục ta có nghĩa là trong khổ thơ đầu này
- chúng mình thấy được hoàn cảnh khi nghe
- thấy tiếng gà trưa của người lính trẻ đó
- là trên đường hành quân xa người chiến
- sĩ cùng đồng đội nghỉ chân bên một xóm
- nhỏ Người Chiến Sĩ Ấy xa quê hương làm
- nhiệm vụ chiến đấu bỗng nghe tiếng gà
- nhảy ổ cục cục tác cục ta âm thanh chập
- cục tác cục ta được diễn đạt trong một
- con thơ diễn tả tiếng gà nhảy ổ vang lên
- vào buổi trưa đây là âm thanh bình dị
- thân thuộc của mỗi làng quê Việt Nam con
- thơ ghi âm tiếng gà kêu nghề rất đỗi
- thân thương gần gũi con thơ với việc lập
- âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng
- đúng với tiếng gà làm cho chuyện kể như
- được lòng vào một bức tranh
- nghe tiếng có tiếng gà vong vọng trong
- không gian tiếng gà trước này của Xuân
- Quỳnh khác với tiếng gà ò ó o của Trần
- Đăng Khoa nó có một cái gì lắng đọng làm
- cho người ta xao xuyến bồi hồi tiếng là
- chưa ấy nghe xao động nắng trưa nghe bàn
- chân đỡ mỏi nghe gọi về tuổi thơ ba Câu
- thơ tiếp theo cho thấy tác dụng của âm
- thanh đó mỗi câu thơ làm cho chúng ta
- thấy một tác dụng của âm thanh Tiếng Gà
- Trưa Tiếng Gà Trưa làm cho người chiến
- sĩ cảm thấy thiên nhiên xung quanh mình
- như đẹp hơn nắng lung linh xao động nắng
- cũng xao xuyến như con người nghe xao
- động nắng trưa Ông Khang ấy còn như tiếp
- thêm sức mạnh để người chiến sĩ vẫn bước
- Hành Quân nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối
- cùng nó khơi gợi những kỷ niệm tuổi thơ
- nghe gọi về tuổi thơ
- khi chúng ta Con Thơ
- anh như xao động nắng trưa nghe bàn chân
- đỡ mỏi nghe gọi về tuổi thơ nhà thơ đã
- sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
- khi các con đã có những phát hiện rất
- tinh tế chúng mình thấy rằng trong ba
- câu thơ ấy nhà thơ đã sử dụng ẩn dụ
- chuyển đổi cảm giác và Điệp ngữ nghe
- được lặp lại 3 lần nhà thơ lấy lấy ẩn dụ
- chuyển đổi cảm giác lấy chính xác nghe
- thay cho cảm giác thấy và việc lặp lại
- ba lần ở các dòng thơ động tử nghe có
- tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà
- nhưng lại làm xao động không gian và
- cũng là xao động cả lòng người tiếng gà
- cũng làm cho ký ức của ta quay lại với
- những kỉ niệm của tuổi thơ cách hiểu
- nghĩa hình tượng như vậy là do có việc
- dùng từ xao động vốn có cả nghĩa bóng và
- từ gọi về vốn có thể hiểu theo cả nghĩa
- bóng đồng thời cũng do việc dùng đảo
- trật tự và kết cấu câu so sánh ngay dao
- động nóng chưa làm nổi bật nghĩa bóng
- với nghe nắng
- anh đã làm nổi bật nghĩa đen cách so
- sánh như vậy cho thấy cách dùng từ đảo
- trật tự câu đặc sắc của Xuân Quỳnh cố
- vậy nghe gọi về tuổi thơ thì nghiêng vì
- nghĩa bóng nó có giá trị biểu cảm hơn so
- với nghe Tuổi Thơ gọi về nghiêng định
- nghĩa đen hơn nữa trật tự suy của mỗi
- kết cấu câu nghe bàn chân đỡ mỏi được
- hiểu chủ yếu theo nghĩa đen xen vào
- những trường tự đảo trước đó của các câu
- thơ trước và sau đã làm cho âm điệu của
- câu thơ thay đổi tránh được sự nhàm chán
- và diễn tả được sự bồi hồi xao xuyến của
- tâm hồn con người Tiếng Gà Trưa của Xuân
- Quỳnh khác với tiếng gà Não nùng của Lưu
- Trọng Lư mỗi lần Nắng Mới hát Bến Sông
- sâu sát gà trưa gáy nao núng hai tiếng
- gà ấy cũng khác với tiếng gào ô buồn
- trong thơ Hồ Xuân Hương tiếng gà băng
- vằng gái trên Bon oán hận trông ra
- Nghe tiếng gà trưa là tiếng gọi Thân
- thuộc của quê hương là cái cớ để thể
- hiện nỗi nhớ quê hương một cách trong
- trẻo và tha thiết bài thơ kính gà chưa
- ra đời trong những năm kháng chiến chống
- Mỹ sôi nổi và quyết liệt Bạn mở đầu này
- kể về một sự kiện đời thường thơ mộc góp
- phần làm dịu bớt không khí nóng bức của
- chiến tranh mở ra một không gian và thời
- gian Thanh Bình và sau lắng giúp cho
- người lính những bạn đọc thuở ấy cũng
- như chúng ta ngày nay được chút thời
- gian yên tĩnh trong cõi lòng bị lắng sâu
- suy cảm
- ạ sau tiếng gà nhảy ở hiện tại xanh đoạn
- 2 tiếng gà gọi về những kỉ niệm tuổi thơ
- trong tôi chuyển sang phần thứ hai của
- Tìm hiểu chi tiết 30 câu thơ tiếp theo
- tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm tuổi
- thơ kỷ niệm tuổi thơ đầu tiên được nhắc
- nến Đó là kỷ niệm ủ trứng gà và những
- con gà mái Tiếng Gà Trưa tổng dương hồng
- những chứng này con gà mái mơ cắt mình
- hoa đốm trắng này con gà mái Vàng lồng
- ảnh như màu nắng hình ảnh những con gà
- mái rất đỗi bình dị quen thuộc nhưng ra
- nỗi nhớ nó đẹp đẽ lung linh diệu kỳ điều
- đầu tiên chúng ta nhìn thấy trong những
- con thơ này đó là nhà thơ đã khắc họa
- bằng những sắc màu tươi sáng tinh khôi
- qua màu hồng
- a màu trắng màu vàng của những con gà
- mái vàng Lông ống như Màu Nắng trong hai
- con thơ này con gà mái mơ này con gà mái
- vàng tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
- thuật nào
- vì chúng mình nhìn thấy ở hai câu thơ
- này con gà mái mơ này con gà mái vàng
- tác giả đã sử dụng điệp ngữ này đến 2
- lần kết hợp với cấu trúc sóng đôi khiến
- thai như có tiếng reo vang và cánh tay
- thơ ngộ của bé đang dơ ra chỉ chở ẩn
- đằng sau mỗi hình ảnh đó là nét cười hồn
- nhiên là ánh mắt yêu thương thích thú
- của trẻ nhỏ với tuổi thơ những hình ảnh
- này thật bí ẩn và lạ lùng viết đảo khác
- mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức
- tranh gà mái mơ trở nên đẹp lộng lẫy
- Việc dừng So sánh tu từ giống như màu
- nắng làm cho bức tranh gà mái vàng trở
- nên đẹp rực rỡ hơn nữa những hình ảnh đó
- còn biểu trưng cho cuộc sống thanh bình
- ấm cúng và vui tươi của nhân dân ta
- trong những năm tháng thanh bình không
- giặt dã chính những cảnh đẹp đó đã đưa
- anh chiến sĩ trở lại kỷ niệm về người bà
- à
- anh suốt đời lo toan để cho con cháu
- được vui sướng kỷ niệm thứ hai được gợi
- về đó là kỉ niệm về người bà trước hết
- các còn đọc và xác định giúp cô trong
- các từ sau đây từ nào không phải từ láy
- khi đọc các câu thơ tiếp theo chúng ta
- thấy rằng kỷ niệm về người bà được hiện
- lên với lời mắng yêu gà đẻ mà mày nhìn
- rồi sau này lanh mặt gắn với những sợ
- hãi Dại Khờ của đứa cháu cháu về lấy
- gương say lòng dạy thơ lo lắng nhàng 3
- hiện lên là người bà không tay Soi trứng
- chọn những quả tốt nhất để đem cho gà
- mái ấp gợi nên một người bà tần tảo chắt
- chiu bà còn những lên với nỗi lo lắng
- rất đời thường qua nỗi lo ấy ta càng cảm
- nhận thấm thía tình yêu thương ra bờ bà
- dành cho cháu và cuối cùng bà hiện lên
- với sự trách chu yêu thương để đem lại
- cho cháu niềm hạnh phúc mênh mang Ôi cái
- quần chéo ga ống rộng dài quét đất cái
- áo cánh chốt mơ đi qua nghề sụt sạt niềm
- vui tuổi thơ của những đứa trẻ nông thôn
- xưa thực đơn sơ giản dị và cảm động biết
- bao
- tất cả những điểm vui ấy gắn với hình
- ảnh về người bà qua Hồi Tưởng chân thực
- trên ta cảm nhận được tình yêu thương
- biết ơn sâu sắc mà người lính trẻ dành
- cho bà hình ảnh người bà hiện lên thật
- gần gũi giàu đức hi sinh hết lòng thương
- yêu cháu bà Nâng Niu Từng quả trứng
- không chỉ là nâng niu trân trọng thành
- quả lao động của mình mà còn là Nâng Niu
- Từng ước mơ về hạnh phúc đơn sơ của đứa
- cháu thân yêu và hình ảnh đẹp đẽ đó của
- bà chính là tâm điểm của mọi ký ức về
- những năm tháng tuổi thơ của đứa cháu
- những vần thơ không chỉ có sự bồi hồi mà
- còn là niềm xúc động của người cháu đang
- Hành Quân Xa khi cảm nhận lại tình cảm
- thiêng liêng mà bà dành cho mình tiếng
- gà ổ trứng và niềm hạnh phúc mà bảo mát
- ngoại đã trở thành Suối Nguồn Yêu Thương
- nuôi dưỡng và ghi dấu trong tâm hồn của
- người cháu càng về quý kỷ niệm tuổi thơ
- càng da diết cảm động qua những dòng thơ
- em nhỉ thánh thót như những nốt nhạc
- về hình ảnh người bà Việt Nam hiện lên
- đẹp như một bà tiên vậy và dành tất cả
- sức lực và tình thương yêu cho đứa cháu
- nhỏ bà đã tần tảo chắt chiu chăm sóc
- nâng đỡ từng quả trứng từng chú gà con
- nhưng chắc chiêu nâng đỡ những ước mơ
- hạnh phúc đơn sơ nhỏ bé của đứa cháu
- thân yêu hình ảnh đứa cháu được mặc bộ
- quần áo mới rọc ra con la nuôi gà của bà
- ban tặng hồn nhiên ngây thơ làm sao Chỉ
- là cái quần cháo do cái áo cánh chút đau
- những loại vải rẻ tiền mà ngày nay ít
- người dùng nhưng đứa cháu Chắc là một cô
- bé gái đã vô cùng cảm động sung sướng
- đấy đâu chỉ là bộ quần áo dài rộng cựa
- quậy một tí là bật ra tiếng kêu sột soạt
- mà là biết bao hạnh phúc biết bao tấm
- lòng mà đã dành cho cháu hình nhàng và
- tâm trạng của người thiếu niên những
- chiến sĩ chống Mỹ thuộc ấu thơ đã được
- khắc họa chân thực mang bản chất nông
- dân bản sắc Việt Nam
- ý là đáng trân trọng đó là những con
- người giản dị được lớn lên trong tình
- thương yêu nâng đỡ của quê hương của
- những người ruột thịt được hưởng hạnh
- phúc ấy họ thực sự cảm động và mãi nhớ
- ơn quê hương ông bà cha mẹ riêng với nữ
- sĩ Xuân Quỳnh có lẽ mối tình Sơn nặng và
- ý nghĩa nhất là tình bà cháu Nếu không
- nhớ thương biết ơn bà làm sao mà biết
- được những câu thơ ghi lại những kỷ niệm
- hồn nhiên như thế thơ với đời Hiện Tại
- Và Quá Khứ cứ đan xen gắn bó hài hòa tự
- nhiên trong veo như nắng trưa và gió mát
- ngày hè vậy trong những câu thơ không
- chỉ có những kỷ niệm về những chú gà mái
- kỷ niệm về người bà mà còn có tặng kỷ
- niệm vì những giấc mơ
- những kỷ niệm về những giấc mơ được hồi
- tưởng lại trong đoạn thơ cách biệt thành
- với các đoạn thơ trước tạo ra mối quan
- hệ với những bạn thơ trước là mối quan
- hệ nhân quả sống trong bất tình thương
- của bà những điều kỳ diệu của cuộc sống
- xung quanh giấc mơ đến với cậu bé cũng
- thật Tự nhiên và đẹp đẽ giấc ngủ hồng
- sắc trứng hơn thế những điều tuyệt vời
- của cuộc sống đó còn nâng cánh cho ước
- mơ và khát vọng tươi sáng trong tâm hồn
- trẻ thơ giấc ngủ hầm sắp trứng còn là
- biểu hiện của một tâm hồn trong sáng
- giàu ước mơ vậy là từ một tiếng gà cục
- tác đã gọi về bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ
- của người chiến sĩ Các bạn hãy cùng trả
- lời những câu hỏi sau qua làm Ờ để củng
- cố phần kiến thức gì nhé
- so với những chùm cố vừa rồi chúng ta đã
- ghép lại tìm hiểu chi tiết phần thứ 2
- của bài học Tiếng Gà Trưa đưa bài giảng
- đến đây là kết thúc có hẹn gặp lại các
- bạn ở video cuối cùng của bài học Tiếng
- Gà Trưa này nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây