Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Phong cách thơ Xuân Quỳnh có đặc điểm gì?
Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Thể thơ của bài Tiếng gà trưa là gì?
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Xác định bố cục bài thơ trên.
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt(1)!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối(2)
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go(3)
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu(4)
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh(*), trong Sân ga chiều em đi,
NXB Văn học, Hà Nội, 1984)
Chú thích:
(*) Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
(1) Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
(2) Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
(3) Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
(4) Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Tiếng gà trưa là ai?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- chúng tôi rất vui được chào đón các bạn
- quay trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của
- trang web oml.vn các bạn thân mến nhà
- văn Lê Minh Khuê từng tâm sự từ những
- ngày còn tuổi 18 đôi mươi Tôi đã đọc và
- yêu thơ Xuân Quỳnh không thể nào không
- trào nước mắt khi đọc những câu thơ đại
- loại như trên đường hành quân xa dừng
- chân bên xóm nhỏ tiếng gà ai nhảy ổ cục
- cục tác cục ta những câu thơ không có
- ảnh ý hoàn toàn giản dị như bài hát Đồng
- Dao nhưng nó làm tim ta thất lại vì nó
- trong trắng sinh động và thiết thân đã
- có những buổi trưa ở bất cứ một vùng quê
- nào đấy trên miền Bắc có giếng nước
- trong có sân gạch có bụi rom gìn trước
- ngõ có ổ trứng gà treo trên chái bếp và
- tiếng gà sao sát buổi trưa chị Quỳnh có
- biệt tài khơi gợi Trong Ta
- kỷ niệm mà Nếu Vô Tình Ta sẽ để bỏ qua
- bài học hôm nay cùng sẽ đưa các con trở
- về với một miền ký ức tuổi thơ trong
- trẻo như thế của một anh lính giải phóng
- quân qua bài thơ bài thơ với tựa đề
- Tiếng Gà Trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh mở
- đầu cô và chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần tìm hiểu chung về tác giả Xuân
- Quỳnh và tác phẩm Tiếng Gà Trưa
- ý theo dõi chú thích sách giáo khoa
- chúng ta có thể thấy rằng cuộc đời của
- tác giả Xuân Quỳnh
- Anh Xuân Quỳnh sinh năm 1942 mất năm
- 1988 tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
- quê ở làng la Khê ven thị xã Hà Đông
- tỉnh Hà Tây ngay là thành phố Hà Nội và
- sinh ra trong một gia đình công chức mời
- côi mẹ từ nhỏ Xuân Quỳnh phải ở với chị
- gái và bà nội về sự nghiệp văn chương
- Xuân Quỳnh được đánh giá là một trong
- những nhà thơ nữ xuất sắc nhất của nền
- thơ hiện đại Việt Nam thơ Xuân Quỳnh
- thường viết về những tình cảm gần gũi
- bình dị trong đời sống gia đình và cuộc
- sống thường ngày thơ của nữ sĩ biểu lộ
- những rung cảm và khát vọng của một trái
- tim phụ nữ chân thành tha thiết và đằm
- thắm cả sự nghiệp phát
- Anh Xuân Quỳnh để lại một số tập thơ nổi
- tiếng bao gồm
- trò chơi biết Hoa dọc chiến hào hoa cỏ
- may Sân Ga Chiều em đi tự hát lời ru
- trên mặt đất bầu trời trong quả trứng
- vì cuộc đời tôi chỉ vỏn vẹn 40 6 năm
- nhưng Xuân Quỳnh để lại một sự nghiệp
- văn chương đồ sộ và vẫn là đối tượng
- nghiên cứu của bình luận sau này những
- Tìm hiểu về tác giả Xuân Quỳnh các con
- hãy điền vào chỗ trống để ghi nhớ đặc
- điểm phong cách thơ Xuân Quỳnh trong câu
- hỏi sau đây
- anh vẫn thứ nhất Tìm hiểu chung chúng ta
- vừa tìm hiểu những đặc điểm khái quát về
- tác giả Xuân Quỳnh Còn bài thơ tác phẩm
- Tiếng Gà Trưa
- khi các con cùng theo dõi sách giáo khoa
- cô sẽ cùng chúng mình đọc tác phẩm Tiếng
- Gà Trưa trên đường hành quân xa dừng
- chân bên xóm nhỏ tiếng gà ai nhảy ổ cục
- cục tác cục ta nghe xao động nắng trưa
- nghe bàn chân đỡ mỏi nghe gọi về tuổi
- thơ Tiếng Gà Trưa ổ rơm Hồng những chứng
- này con gà mái mau khắp mình hoa đốm
- trắng này con gà mái vàng Lông ống như
- màu nắng Tiếng Gà Trưa có tiếng bà vẫn
- mắng gà đề mà mày nhìn rồi sau này lanh
- mặt cháu về lấy gương soi lòng dạy thơ
- lo lắng Tiếng Gà Trưa tay bà khum Soi
- trứng xanh thương quả chất chịu cho con
- gà mái ấp
- anh cứ hàng năm hàng năm khi gió mùa
- Đông tới bà lo đàn gà tây Mong trời đừng
- sương muối để cuối năm bán gà cháu được
- quần áo mới cháy quần chéo do ống rộng
- dài quét đất cái áo cánh trúc Bao đi qua
- nghe sột soạt Tiếng Gà Trưa mang bao
- nhiêu hạnh phúc lên cháu về nằm mơ giấc
- ngủ hồng sắc trứng trong chiến đấu hôm
- nay vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân
- thuộc Bà ơi cũng vì bà vì tiếng gà cục
- tác tổ chức Hồng Tuổi Thơ
- vì chúng mình vừa được đặt bài thơ các
- con Xác định giúp cô bài thơ này được
- viết theo thể thơ nào
- khi chúng ta thấy rằng Bài thơ được viết
- theo thể thơ năm chữ nhưng có những sáng
- tạo của riêng Xuân Quỳnh sáng tạo đó bao
- gồm nhà thơ xen vào các câu thơ là câu
- thơ ba chữ với điệp ngữ Tiếng Gà Trưa
- điệp từ điệp ngữ Tiếng Gà Trưa này được
- lặp lại 4 lần sáng tạo thứ hai đó là ở
- cách cách nhịp của những câu thơ khá
- linh hoạt đặc điểm thứ hai chúng ta tìm
- hiểu về xuất xứ của bài thơ các bạn đọc
- Chú thích sách giáo khoa và xác định
- giúp cô xuất xứ bài thơ này
- và chính xác bài thơ được viết trong
- thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống
- đế quốc Mỹ và xuất xứ của nó được in lần
- đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào tập
- thơ này được xuất bản năm 1968
- ở phần thứ ba chúng ta sẽ cùng đi đến bố
- cục của bài thơ các con đọc và xác định
- nối cho cô Đúng bố cục của bài thơ
- Ừ chúc tết thấy rằng trong bài thơ cụm
- từ có 3 âm tiết Tiếng gà trưa được một
- lại 4 lần ở đầu mỗi khổ thơ mỗi lần cất
- lên câu thơ ấy lại gọi một hình ảnh hoặc
- một sự kiện trong kỉ niệm tuổi thơ của
- chính tác giả và của nhân vật trữ tình
- người chiến sĩ đang hành quân điệp ngữ
- Tiếng Gà Trưa như dòng nhạc chủ âm vừa
- kết nối các đoạn thơ vừa điểm nhịp chân
- từng cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ
- tình dựa vào mạch cảm xúc và Điệp ngữ ấy
- chúng ta có thể hiểu và suy ngẫm về bài
- thơ theo ba đoạn của bố cục phần đều 7
- câu đầu những rung cảm ban đầu của người
- lính khi nghe Tiếng Gà Trưa 30 câu tiếp
- theo là Tiếng Gà Trưa gọi về những kỉ
- niệm tuổi thơ và 10k thấy Tiếng Gà Trưa
- dục đã tinh thần chiến đấu với bố cục
- này chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết
- Phát nghiệm cuối cùng trong tác phẩm các
- con
- để xác định giúp cô nhân vật trữ tình
- trong bài thơ này là ai cũng là phần bố
- cục câu đã giới thiệu qua nhân vật trữ
- tình chính là người lính trẻ đang trên
- đường hành quân người lính trẻ này nghe
- tiếng gà trưa đã khơi gợi lại những kỉ
- niệm tuổi thơ từ đó xác định được ý chí
- tinh thần chiến đấu những nét khái quát
- nhất về tác giả và tác phẩm sẽ giúp
- chúng ta định hướng ở phần video thứ hai
- để tìm hiểu chi tiết video của chúng ta
- đến đây xin phép được tạm dừng cô chân
- thành cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi
- và hẹn gặp lại các ạ Ở video bài giảng
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây