Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
- Lí Bạch -
II. Tìm hiểu chi tiết
- Nhan đề cho thấy cảm nghĩ mới là điều chủ yếu.
-> Bài thơ hướng đến bộc lộ tình.
2. Hai câu sau
- Phép đối: đối từ, đối thanh, đối ý: cử đầu – đê đầu, vọng – tư, minh nguyệt – cố hương.
+ Cử đầu vọng (ngẩng đầu nhìn) là cái nhìn hướng ngoại.
+ Đê đầu tư (cúi đầu nhớ) là cái nhìn hướng vào nội tâm, nỗi nhớ, hoài niệm.
+ Điểm hướng tới của hai hướng nhìn là “trăng sáng” và “cố hương”.
+ “Trăng sáng” và “cố hương” có mối quan hệ hữu cơ với nhau:
. “Trăng sáng” là hình ảnh thực.
. “Trăng sáng” là cầu nối về quê hương, nối quá khứ với hiện tại.
-> Nỗi nhớ, tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng của người con xa xứ.
=> Tình quê thấm thía lan tỏa trong tâm hồn người đọc.
3. Nghệ thuật
- Kết cấu
+ Kết cấu chia đôi -> theo quy luật “tức cảnh sinh tình”.
+ Kết cấu đối ở hai câu cuối.
- Tạo dựng hình ảnh và sử dụng từ ngữ.
+ Hình ảnh trăng.
+ Ngôn từ bình dị, tự nhiên.
+ Ngôn ngữ giàu chất biểu cảm.
III. Tổng kết
Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Chọn đáp án đúng - sai cho nhận định sau:
Bố cục bài thơ có thể chia làm hai phần: hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau tả tình.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Nghệ thuật đối trong hai câu thơ cuối bài biểu đạt tình cảm gì?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Sự liên kết giữa hai câu đầu và hai câu cuối theo quy luật nào?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Trong bài Tĩnh dạ tứ, đâu là điểm gợi nhớ khiến nhà thơ hướng về quê cũ?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ở khu vui mừng chào đón các bạn quay trở
- lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- olm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội các
- bạn thân mến cô trò chúng ta đang cùng
- nhau tìm hiểu Phân tích bài thơ cảm nghĩ
- trong đêm Thanh Tĩnh tên tiếng Hán tỉnh
- Dạ tứ của tác giả Lý Bạch ở video trước
- chúng ta đã phân tích hai câu đầu tả
- cảnh
- từ trước khi phân tích tiết 2 cầu quý
- các bạn hãy cùng củng cố với câu hỏi sau
- đây
- khi chúng ta thấy rằng hai câu đầu tả
- cảnh nhưng đã ngầm ẩn tình cảm của tác
- giả
- Ừ để rồi hai câu quý trực tiếp mục lộ
- cảm xúc nhớ quê hương trước khi phân
- tích hai câu sau cần thấy có mối quan hệ
- giữa cảnh và tình ở hai câu đầu và hai
- câu cuối của bài thơ nhan để tính Dạ Tứ
- cho thấy cảm nghĩ cứ mới là điều chủ yếu
- trong đêm Thanh Tĩnh bài thơ hướng tới
- mục lội tình cảm chứ không phải mục đích
- là gợi tả cảnh hai câu đầu Nêu tình
- huống cảnh làm xuất hiện tình cảm Nhớ
- quê cảnh vật rất dễ làm kẻ Tha Hương xa
- quê nhớ về quê nhà
- chợ đêm khuya tĩnh lặng con người thường
- đối diện với chính mình Trăng sáng trăng
- tròn thường tượng trưng cho sự đoàn viên
- đoàn tụ kẻ xa nhà thấy trăng thường nghĩ
- tới gia đình hơn nữa kể Tha Hương lại
- đang trong cảnh đơn côi qua không gian
- lạnh của đêm trăng mà biết con người cô
- đơn trong cảnh vì vậy Nhìn vầng trăng
- đoàn viên đoàn tụ càng nhớ tới gia đình
- hai câu đầu gợi cảnh chuyển sang hai câu
- sau bộc lộ tình thật Tự nhiên hợp lí
- theo qui luật Tức cảnh sinh tình chúng
- ta có 2 câu cử đầu vọng Minh Nguyệt để
- đầu tư cố hương dịch là ngẩng đầu nhìn
- trăng sáng cúi đầu nhớ cố hương
- khi đọc hai câu thơ này các bạn phát
- hiện hai câu thơ sử dụng nghệ thuật gì
- khi chúng ta biết rằng theo đường là thơ
- của sự đăng đối hài hòa hai câu thơ trên
- chính là một Minh trưởng mẫu mực cho ý
- kiến đó tác giả đã sử dụng thành công
- phép nối đối từ đối Thanh đối ý cử đầu
- đối với d đầu vọng đối với tư Minh
- Nguyệt đối với cố hương cử đầu đây đầu
- nghĩa là những đầu cúi đầu là tư thế
- quen thuộc của người phương đông phủ thị
- những thiên tức cũng nhìn xuống đất Ngửa
- lên nhìn trời Nhưng nếu các nhà thơ khắc
- từ thấy là sự tự đặt mình vào các chiều
- kích của vũ trụ để chiêm nghiệm về cái
- hữu hạn của kiếp người thì với Lý Bạch
- đó là sự suy ngẫm về tình quê Tình Quê
- đặt ngang với cái vĩnh hằng của vũ trụ
- ở trong đó từ đầu vọng tức ngừng đầu
- nhìn là cái nhìn hướng hạ hướng ra ngoại
- càng còn b đầu tư tức cúi đầu nhớ là cái
- nhìn hướng vào nội tâm và nỗi nhớ và
- hoài niệm điểm hướng tới của hai Hướng
- nhìn trái chiều nhau ấy là Minh Nguyệt
- trăng sáng và cố hương giữa trăng sáng
- và cố hương ấy có mối quan hệ hữu cơ với
- nhau trăng sáng vừa là hình ảnh tả thực
- vừa là cầu nối về quê hương nối quá khứ
- với hiện tại nhìn trăng sáng nhớ cố
- hương vì trăng đã trở thành biểu tượng
- cho hình ảnh quê hương Trăng trên núi
- Nga Mi của nào chăng từ thời ấu thơ luôn
- ám ảnh trong tâm hồn tác giả như thế
- theo các bạn biện pháp đối trong hai câu
- thơ này có tác dụng gì
- ở với tất đối ở hai câu thơ sau tác giả
- đã thể hiện nỗi nhớ tình yêu quê hương
- thiết tha sâu nặng của người con xa xứ
- bài thơ viết về tình cảm suy nghĩ của
- mình Tác giả không thể sử dụng những
- hình dung từ những dòng tả suy nghĩ cảm
- xúc mà chỉ thể hiện có một loạt tác động
- từ khắc họa hành động và tư thế tĩnh tại
- bên ngoài nhưng đúng là công phu thơ
- phải ở ngoài thơ không nói nhớ quê da
- diết như thế nào nhưng chỉ bằng hai chữ
- Cố Hương đã lắng đọng trong đó bao suy
- nghĩ xúc cảm cố hương là quê cũ là những
- kỷ niệm ấu thơ về vùng đất Cam Túc là
- những người thân yêu cố hương là sự gắn
- bó đã trở thành máu thịt lắng đọng thành
- một phần hồn của tác giả luôn hiện hữu
- về trong nỗi nhớ trong những phút giây
- Tĩnh lạ nhất của tâm hồn đến đây ta lại
- liên tưởng tới hai câu thơ của thôi hiệu
- quê hương khuất bóng Hoàng Hôn Trên
- em sống cho buồn lòng ai bài thơ không
- chỉ gửi gắm tình quê mà còn khắc bạc một
- tư thế nhớ quê đây đầu tư cố hương tình
- quê vì thế thấm thía và lan tỏa trong
- tâm hồn người đọc Không chỉ có những đặc
- sắc về mặt nội dung bài thơ còn ghi dấu
- những ấn tượng vì nghệ thuật về nghệ
- thuật bài thơ Trước hết có thể kể đến
- kết cấu bài thơ Làm theo lối Cổ Phong
- không bị ràng buộc bởi những quy tắc
- chặt chẽ về niêm luật đối nhưng vẫn có
- những yếu tố của thơ Đường luật thứ nhất
- bài thơ có kết cấu chia đôi hai câu đầu
- gỡ cảnh Hai câu dưới bộc lộ tình theo em
- sự liên kết giữa hai câu đầu và hai câu
- cuối theo quy luật nào sau đây
- khi chúng ta thấy rằng sự liên kết giữa
- nửa trên và nửa dưới của bài thơ hết sức
- chặt chẽ tự nhiên hợp với quy luật Tức
- cảnh sinh tình đặc điểm kết cấu của bài
- thơ cũng có thể kể đến đó là kết cấu đối
- ở hai câu quấy cử nghĩa là những lên đối
- với d nghĩa là cúi xuống vọng Minh
- Nguyệt đối với tư cố hương Tuy nhiên kết
- nối ở bài thơ này không quá chặt chẽ khi
- câu thứ ba và câu thứ 4 đều lặp lại chữ
- đầu cử đầu đối với đây đầu theo đường
- luật không chấp nhận sự lặp lại giống
- nhau như thế trong phép đối nghệ thuật
- kết cấu của bài thơ mang đặc điểm của
- thơ Đường sức nặng của toàn bài dồn vào
- cô cô ấy cảm xúc ý tình của bài thơ dồn
- hết vào câu kết đi đầu từ cổ Hương phép
- đối giữa câu 3 và câu 4 cốc cả để làm
- nổi bật lên nỗi lòng Nếu về quê hương
- của tác giả được dồn hết vào câu kết có
- 3 là hàng
- ý là hướng ngoại ngừng đầu nhìn trăng
- sáng còn câu kết là cảm xúc bên trong là
- hướng nội cúi đầu tư cố hương đồng thời
- chúng ta cũng phải chỉ đến cách tạo dựng
- hình ảnh và sử dụng từ ngữ đặc sắc của
- tác giả trong bài thơ này theo em Đâu là
- điểm nỗi nhớ khiến nhà thơ Hướng Về Quê
- Cũ
- ở trong bài thơ này có hình ảnh hết sức
- đặc sắc Đó là hình ảnh ánh trăng hết gần
- gũi quen thuộc giúp nhà thơ liên tưởng
- Hướng Về Quê Cũ liên tưởng tới ánh trăng
- với xương là liên tưởng vừa giản dị tự
- nhiên vừa bất ngờ thú vị sự chuyển đổi
- từ ánh trăng khuya đến Sương Đêm đã tạo
- nên sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác
- đến xúc xắc qua những phân tích ở phía
- điều trước bài thơ ngắn gọn chỉ bền vẹn
- 20 chữ mà có cả cảnh cả tình ngôn từ
- bình dị tự nhiên như một miệng thành lời
- mà ý tứ hàm xúc sâu sa thất động từ nhi
- cử D tư tiếp với nhau thì hiện mạch cảm
- xúc của bài thơ Từ ngoại cảnh dẫn đến
- tâm càng từ ngỡ đến lần đầu từ ngẩng đầu
- đến cúi đầu hành động chỉ trong tháng
- chấp mà Nỗi Niềm không biết lúc nào
- nguôi đồng thời ngôn ngữ của bài thơ
- cũng rất giàu biểu cảm ví dụ tác giả
- không dùng
- ý nghĩa là xem nhìn thấy và dùng tự vọng
- vọng Minh Nguyệt vọng không phải là nhìn
- đơn thuần mà là nhìn ngắn nhìn Đăm đắm
- nhìn hút hồn vào sự vật với những đặc
- sắc về nội dung và nghệ thuật ấy bài thơ
- vẫn giữ nguyên giá trị của nó với muôn
- đời cuối cùng chúng ta đến với phần tổng
- kết của bài học với những từ ngữ Giản dị
- mà tinh luyện bài thơ đã thể hiện một
- cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê
- hương của một người sống xa nhà trong
- đêm trăng thành Tĩnh bài thơ thể hiện
- tình quê hương thiết tha sâu nặng của
- người con xa xứ trong bất cứ thời nào và
- ở bất cứ đâu thì tình quê hương vẫn là
- một trong những tình cảm sâu sắc thiêng
- nhất của con người các bạn thân mến
- chúng ta vừa tìm hiểu phân tích xong bài
- thơ Tĩnh Dạ Tứ hi vọng rằng bài giảng sẽ
- giúp các bạn học tập tốt hơn ở trên lớp
- của chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý
- lắng nghe và hẹn gặp lại các bạn ở
- ở bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây