Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
- Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Thuở nhỏ thường lên núi Nga Mi luyện kiếm, ngắm trăng.
-> Ánh trăng và hình ảnh quê hương luôn hiện hữu trong thơ ông.
- Từ 25 tuổi đã xa quê và xa mãi.
-> Cứ mỗi lần thấy trăng là lại nhớ quê nhà.
2. Tác phẩm
- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Đề tài: tình yêu quê hương.
- Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê).
- Bố cục: 2 phần.
+ Hai câu đầu: Tả cảnh.
+ Hai câu sau: Tả tình.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đầu
- Tác giả kể về một đêm trăng.
-> Thời gian: đêm.
Không gian: ánh trăng tràn ngập căn phòng, đặc biệt sáng tỏ nơi đầu gường.-> sự tĩnh lặng.
- Từ ngữ: “minh” và “quang” đều nói về ánh sáng, bổ sung cho nhau.
- Liên tưởng so sánh: “Ngỡ mặt đất phủ sương”
-> Có ảo giác về mùa thu.
=> Chuyển đổi cảm giác: trăng – sương thu – lạnh (thị giác -> xúc giác)
- Mối quan hệ giữa động và tĩnh:
+ Cảnh tĩnh lặng.
+ Người tĩnh tại.
+ Xao động bên trong tâm hồn con người.
-> Nỗi nhớ quê hương trào dâng.
=> Bức tranh phác thảo làm nền cho những suy tư nội tâm. Tình ẩn trong cảnh, cảnh chan chứa tình.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Bài Tĩnh dạ tứ được sáng tác theo thể thơ nào?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Chủ đề của bài thơ Tĩnh dạ tứ là gì?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Thời gian nghệ thuật trong bài thơ là thời điểm nào?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Nối các câu thơ với ý nghĩa tương ứng:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh cũng rất vui được chào đón các bạn
- quay trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của
- trang web arm Trường Đại học Sư phạm Hà
- Nội các bạn thân mến ở bài học trước
- chúng ta đang đến với thế giới đường thi
- với tên tuổi đầu tiên là thi tiên Lý
- Bạch nếu nhờ bài Xa ngắm thác núi Lư thể
- hiện tình cảm yêu thiên nhiên của bậc
- phiên thì bài học hôm nay chúng ta sẽ
- được cảm nhận một tình cảm khác trong
- trái tim thi sĩ tình cảm quê hương sâu
- nặng chúng ta đến với bài thơ cảm nghĩ
- trong đêm Thanh Tĩnh tên tiếng Hán Tĩnh
- Dạ tứ của nhà thơ Lý Bạch con cho chúng
- ta vào phần thứ nhất Tìm hiểu chung về
- tác giả Lý Bạch và tác phẩm cảm nghĩ
- trong đêm Thanh Tĩnh
- thì các bạn thân mến nói về tác giả Lý
- Bạch những nét chính về cuộc đời và sự
- nghiệp văn chương của ông đã được tìm
- hiểu ở bài học trước ở tiết học này
- chúng ta sẽ chỉ nhắc đến những đặc điểm
- có liên quan đến bài thơ Tĩnh Dạ Tứ cảm
- nghĩ trong đêm Thanh Tĩnh
- xử lý bạch xuất hiện giữa cây đàn thơ
- Đường giống như một tiên thi ông biểu
- Cam Túc của nhỏ ông thường lên núi Nga
- Mi luyện kiếm và Ngắm Trăng vì thế ánh
- trăng và hình ảnh quê hương sau này luôn
- hiện hữu trong thơ Ông từ năm 25 tuổi Lý
- Bạch đã sao kê và xa mãi Bởi vậy cứ mỗi
- lần thấy chăng là nhà thơ lại nhớ tới
- quê nhà cũng cần phải nói thêm vào tuổi
- thanh niên Lý Bạch chống kiếm đi phiêu
- lưu khắp nơi tâm hồn phóng khoáng bay
- bổng của ông thường tìm đến những cảnh
- thiên nhiên hùng vĩ và tráng Lệ Dĩnh
- bạch từng được vua đường em mơ về làm
- quan trong triều may cho mình lý tưởng
- cao đẹp muốn giúp đời cứu nước Lý Bạch
- hăm hở tham gia Triều chính nhưng một
- thời gian sau không chịu được cuộc sống
- gò bó mà thi sĩ chỉ là kẻ Tô điểm cho
- triều đình bí bạch lại đi ngao du khắp
- nơi
- ạ Con đường Lý Tưởng của ông chỉ là hành
- lộ nan tức đường đi khó Tuy nhiên chỉ
- những chuyến ngao du ấy giúp ông hiểu
- hơn về cuộc sống của những người lao
- động và tìm thấy vẻ đẹp khỏe khoắn ở họ
- tương truyền ông mất vì lao mình xuống
- nước cõng ánh trăng lên
- Chị Thơ của Lý Bạch hình ảnh phản chiếu
- của tâm hồn ông đề tài chủ yếu trong thư
- Ông viết về vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc
- sống của nhân dân lao động hình ảnh
- trong thư ông mạnh mẽ tráng lệ thiên
- nhiên thưởng vươn tới những chiều kích
- vũ trụ bao la rộng lớn con người trong
- thơ Ông chỉ là những con người lao động
- bình dị nhưng họ lại được phát hiện dưới
- một vẻ đẹp mới vừa khỏe khoắn vừa lãng
- mạn bay bổng ông thường tả cảnh theo
- cách nhập thần dùng bút pháp chấm phá để
- truyền thần của vật Tứ thơ tưởng khai
- triển trên trực giác lấy cái Hùng để vận
- Tứ trong đó có tác phẩm mà chúng ta tìm
- hiểu ngay bây giờ cảm nghĩ trong đêm
- Thanh Tĩnh bài thơ nguyên tắc như sau
- nhạc sàn tiền minh nguyệt quang Nhi thị
- địa Thượng xương cử đầu vọng Minh Nguyệt
- để đầu tư Cố Hương
- khi đọc bài thơ Theo em tính Dạ Tứ được
- sáng tác theo thể thơ nào
- những bài thơ có 4 câu mỗi câu 5 chữ như
- thế nó được viết theo thể thơ ngũ ngôn
- tứ tuyệt
- ý với đề tài là tình yêu quê hương đất
- nước Đây là một đề tài thường trở đi trở
- lại trong theo ông vì chỉ tuổi thơ Ông
- mới được gần gũi gắn bó với quê hương
- sau đó quê hương chỉ hiện về trong hoài
- niệm của ông như thế bạn xác định chủ đề
- của bài thơ là gì
- Em đập chú thích chúng ta có thể thấy có
- người nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh
- trăng hình ảnh trăng trong thơ Lý Bạch
- hết sức đa giả ý nghĩa cũng vô cùng
- thông Phú chủ đề của bài thơ này rất
- quen thuộc Vọng Nguyệt Hoài Hương hiểu
- là trông trăng nhớ quê Vọng Nguyệt Hoài
- Hương là chủ đề quen thuộc trong thơ Xưa
- Vầng Trăng không chỉ là hình ảnh mang vẻ
- đẹp thiên nhiên mà còn là biểu tượng cho
- nỗi nhớ quê hương của tác giả nỗi nhớ da
- diết đọc lại trong cái nhìn hướng về nội
- tâm của tác giả tất cả những con người
- xa quê có thể tìm được sự đồng điệu tâm
- hồn mình qua bài thơ
- em có ý kiến cho rằng bài thơ có thể
- chia làm 2 phần 2 câu đầu tả cảnh hai
- câu quý tả tình cô cho chúng ta sẽ tạm
- thời phân chia bố cục thành hai phần như
- thế này để xem tình và cảnh trong bài
- thơ thực sự có tách biệt như thế hay
- không dựa trên một cục này cô trò Chúng
- ta sẽ cùng phân tích Tìm hiểu chi tiết
- bài thơ
- a.hai câu đầu gợi tả cảnh đêm trăng
- Sương xuống bằng dép tự sự sang tiền
- minh nguyệt quang Nhi thị địa Thượng
- xương dịch là đầu giường ánh trăng rọi
- Gỡ mặt đất Phủ Sương
- a.hai câu đầu này khiến em cảm nhận được
- thời gian nghệ thuật trong bài thơ là
- thời điểm nào
- Anh ở hai câu đầu này tác giả kể về một
- đêm trăng làm hiện lên thời gian về đêm
- làm người lên không gian với ánh trăng
- tràn ngập cả căn phòng đặc biệt sáng tỏ
- nơi đầu giường sàng tiền minh nguyệt
- quang
- có hai chữ Minh và Quang đều nói về ánh
- sáng bổ sung thừa tiếp nhau làm cho
- trăng sáng tức Minh Nguyệt càng sáng tỏ
- hơn diễn tả qua tử quan
- nghe sự tĩnh lặng gợi lên từ nhan đề bài
- thơ với hai chữ tính giả sự tĩnh lặng
- còn được gợi tả từ không gian chỉ có màu
- sắc tràn ngập ánh trăng mà không hề xuất
- hiện âm thanh sự tĩnh lặng tuyệt đối
- ở hai câu thơ còn đem đến cảm giác lạnh
- của đêm trăng được gợi lên từ liên tưởng
- So sánh ngỡ mặt đất Phủ Sương trong quá
- sáng nên Ánh trăng từ màu vàng dường như
- đã chuyển sang màu trắng nhẹ nhàng Huyền
- Ảo nên ánh trăng ngỡ là làn sương tưởng
- ánh trăng là sương phủ nên có một áo
- giáp về mùa thu Bởi lẽ trong bốn mùa thì
- xương Mùa thu thường được nói đến nhiều
- hơn cả liên tưởng của tác giả đem tới sự
- chuyển đổi cảm giác Trăng sương thu lạnh
- từ nhận biết bằng thị giác nhìn ánh
- trăng dẫn đến sự cảm nhận bằng xúc cát
- sương thu lạnh
- có hai chữ như Thị Ngỡ là cho thấy cảnh
- đã được cảm nhận qua cảm xúc chủ quan
- của tác giả hay chịu hay chứ như Thị Ngỡ
- là cho thấy cảnh đã được cảm nhận qua
- cảm xúc chủ quan của tác giả với những
- phân tích vừa rồi Các bạn hãy nối các
- câu thơ với ý nghĩa tương ứng của nó với
- trong câu hỏi sau
- Anh ở hai câu thơ đầu này chúng ta cũng
- thấy được mối quan hệ giữa tĩnh và đậu
- cảnh thật Tĩnh Ánh Trăng đến vào lúc con
- người đang mơ màng mơ màng nên nhìn ánh
- trăng bàng bạc mỏng manh như những sợi
- tơ lan tỏa trên mặt đất lại ngỡ là xương
- phụ cái tĩnh lặng của cảng Cái tính tại
- của tư thế Con người là cái bên ngoài ẩn
- chứa những dao động bên trong tâm hồn và
- quê hương hiện về trong những phép lắng
- sâu yên ả nhất của tâm hồn nhà thơ nỗi
- nhớ quê hương chảo dâng lên như một cơn
- sóng chứng tỏ đây là một tình cảm thường
- trực trong tâm hồn tác giả chỉ một cái
- cỡ nhỏ cũng có thể khơi dậy bằng vài nét
- chấm phá Đơn Sơ tác giả đã vẽ lên một
- bức tranh phác thảo làm phông nền cho
- những suy tư nội tâm và quê hương hiện
- về trong những Phước lánh sau yên ả nhất
- của tâm hồn nhà thơ
- em có những quê hương thảo dâng lên như
- một con sóng chứng tỏ đây là một tình
- cảm thường trực trong tâm hồn tác giả
- chỉ một cái cỡ nhỏ cũng có thể khơi dậy
- bằng vài nét chấm phá Đơn Sơ tác giả đã
- vẽ lên bố tranh phác thảo làm phông nền
- cho những suy tư nội tâm tình ẩn trong
- cảnh cảnh chan chứa tình tình cảm ấy
- được trực tiếp mục lộ như thế nào chúng
- ta sẽ tìm hiểu ở hai câu sau trong video
- tiếp theo của chân thành cảm ơn các bạn
- đã chú ý theo dõi về gặp lại các bạn ở
- bài giảng tiếp theo nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây