Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư Sơn bộc bố)
- Lí Bạch -
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vẻ đẹp thiên nhiên
Điểm nhìn: từ xa. -> Khắc họa sự hùng vĩ của thác nước.
a. Câu 1: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, -> Phông nền cho bức tranh toàn cảnh thác nước.
- “Hương Lô”: là Hương Lô Phong trên núi Lư – đỉnh núi cao, tròn, mây trắng bay lơ lửng trên đỉnh, xa trông như cái lò hương đang tỏa khói.
- Phát hiện mới:ánh mặt trời làm hơi nước phản quang chuyển thành màu tím vừa rực rỡ, vừa kì ảo.
+ Chữ “sinh”:
. Tạo cảm giác ánh mặt trời làm nảy sinh sắc màu, mây chuyển vần, Hương Lô đang nghi ngút trầm hương.
. Tạo mối quan hệ giữa trời (ánh nắng) và núi (Hương Lô).
-> Bản dịch không lột tả hết như trong nguyên tác.
b. Câu 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. -> Gợi tả thác núi Lư trong trạng thái tĩnh.
- Điểm nhìn: “xa trông”.
- Nước trên núi chảy xuống, nhìn từ xa giống như tấm vải treo buông thả.
- Chữ “quải” (treo) là nhãn tự:
+ Cái động (thác nước chảy) biến thành cái tĩnh (tấm vải).
+ Cái lớn rộng (dòng thác) biến thành cái nhẹ nhàng (dòng thác treo trên dòng sông phía trước).
-> Sự kết hợp vẻ đẹp hùng vĩ với vẻ đẹp mềm mại, mượt mà, giữa thực và ảo.
=> Ngợi ca thiên nhiên kì vĩ, phi thường.
c. Câu 3: Phi lưu trực há tam thiên xích, -> Gợi tả thác núi Lư trong trạng thái động..
- Trực tiếp tả dòng thác, lại gợi ra thế núi cao và sườn núi dốc đứng.
- Sự hùng vĩ của thác được gợi lên qua từ ngữ, hình ảnh:
+ “Phi” (bay) diễn tả cả tốc độ nhanh, cường độ mạnh của nước: thác chảy như bay.
+ “Trực” khắc họa cả thế đứng thẳng của thác, thể đổ thẳng của nước.
+ Hình ảnh “tam thiên xích” (ba nghìn thước) theo chiều thẳng đứng gợi không gian cao vòi vọi.
=> Vẻ đẹp và khí thế hùng mạnh của thác nước
d. Câu 4: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. -> Tiếp tục gợi tả cảnh
(Nghĩa là: Ngỡ như dải Ngân Hà rơi từ chín tầng trời xuống.)
- Liên tưởng so sánh: dải Ngân Hà rơi từ chín tầng trời xuống.
+ Bản dịch lột tả được hình tượng sông Ngân.
+ Nhưng không dịch được hai chữ “cửu thiên” (chín tầng trời).
-> Câu thơ dịch không chính xác.
- Số từ: “tam thiên xích”, “cửu thiên” cực tả độ cao theo sự tăng tiến, gây ấn tượng mạnh.
- Các từ “nghi” (ngỡ), “lạc” (rơi xuống) và hình ảnh Ngân Hà diễn tả vẻ đẹp huyền ảo của thác nước.
-> Cảnh đẹp mang tính chất huyền thoại.
* Nhận xét:
- Sử dụng lối nói phóng đại nhưng cảnh vẫn chân thực, sinh động.
- Cảnh thiên nhiên không đơn thuần là vẻ đẹp tự nhiên mà được cảm nhận qua con mắt tưởng tượng độc đáo của tác giả.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Phiên âm
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
(Lí Bạch(*))
Dịch nghĩa
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây.
(Vọng: trông từ xa, Lư Sơn: núi Lư, bộc bố: thác nước, bố: vải, bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn từ xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống. Nhật: mặt trời, còn có nghĩa là ngày, chiếu: chiếu sáng, soi sáng, Hương Lô: tên đỉnh núi, sinh: làm nảy sinh, sinh ra, tử: màu đỏ tía, yên: khói.
Dao: xa, khan (khán): nhìn, xem, quải: treo, tiền: trước, phía trước mặt, xuyên: sông.
Phi: bay, lưu: chảy, trực: thẳng, há (hạ): rơi xuống, đổ xuống, tam: ba, thiên: nghìn, xích: thước.
Nghi: ngờ, thị: là, Ngân Hà: sông Ngân, dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quan, lạc: rơi xuống, cửu thiên: chín phương trời, ở đây chỉ bầu trời.)
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô(1) khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này(2)
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Lí Bạch: (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên cũng là quê hương của mình. Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu đời giúp dân song chưa bao giờ ông được toại nguyện. Lí Bạch được mệnh danh là "tiên thơ". Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Lí Bạch viết nhiều bài thơ rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Vọng Lư sơn bộc bố là một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ. Lư Sơn (Núi Lư) là tên một dãy núi ở tỉnh Giang Tây.
(1) Hương Lô: tên một ngọn núi cao ở phía tây bắc của dãy Lư Sơn. Núi cao có mây mù bao phủ, đứng xa trông như chiếc "lò hương" nên gọi là "Hương Lô".
(2) Câu này còn có một cách hiểu khác: Quải là "treo", tiền xuyên là "dòng sông phía trước". Có người cho "dòng sông phía trước" không phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa. Nếu vậy cả câu có nghĩa là: "Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt". Dù hiểu theo cách nào thì bản dịch thơ cũng đánh rơi mất chữ "treo", chữ quan trọng nhất của câu thơ.
Điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh núi Lư là:
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Phiên âm
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
(Lí Bạch(*))
Dịch nghĩa
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây.
(Vọng: trông từ xa, Lư Sơn: núi Lư, bộc bố: thác nước, bố: vải, bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn từ xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống. Nhật: mặt trời, còn có nghĩa là ngày, chiếu: chiếu sáng, soi sáng, Hương Lô: tên đỉnh núi, sinh: làm nảy sinh, sinh ra, tử: màu đỏ tía, yên: khói.
Dao: xa, khan (khán): nhìn, xem, quải: treo, tiền: trước, phía trước mặt, xuyên: sông.
Phi: bay, lưu: chảy, trực: thẳng, há (hạ): rơi xuống, đổ xuống, tam: ba, thiên: nghìn, xích: thước.
Nghi: ngờ, thị: là, Ngân Hà: sông Ngân, dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quan, lạc: rơi xuống, cửu thiên: chín phương trời, ở đây chỉ bầu trời.)
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô(1) khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này(2)
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Lí Bạch: (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên cũng là quê hương của mình. Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu đời giúp dân song chưa bao giờ ông được toại nguyện. Lí Bạch được mệnh danh là "tiên thơ". Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Lí Bạch viết nhiều bài thơ rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Vọng Lư sơn bộc bố là một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ. Lư Sơn (Núi Lư) là tên một dãy núi ở tỉnh Giang Tây.
(1) Hương Lô: tên một ngọn núi cao ở phía tây bắc của dãy Lư Sơn. Núi cao có mây mù bao phủ, đứng xa trông như chiếc "lò hương" nên gọi là "Hương Lô".
(2) Câu này còn có một cách hiểu khác: Quải là "treo", tiền xuyên là "dòng sông phía trước". Có người cho "dòng sông phía trước" không phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa. Nếu vậy cả câu có nghĩa là: "Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt". Dù hiểu theo cách nào thì bản dịch thơ cũng đánh rơi mất chữ "treo", chữ quan trọng nhất của câu thơ.
Tác giả chọn điểm nhìn từ xa để miêu tả thác núi Lư nhằm mục đích gì?
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Phiên âm
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
(Lí Bạch(*))
Dịch nghĩa
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây.
(Vọng: trông từ xa, Lư Sơn: núi Lư, bộc bố: thác nước, bố: vải, bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn từ xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống. Nhật: mặt trời, còn có nghĩa là ngày, chiếu: chiếu sáng, soi sáng, Hương Lô: tên đỉnh núi, sinh: làm nảy sinh, sinh ra, tử: màu đỏ tía, yên: khói.
Dao: xa, khan (khán): nhìn, xem, quải: treo, tiền: trước, phía trước mặt, xuyên: sông.
Phi: bay, lưu: chảy, trực: thẳng, há (hạ): rơi xuống, đổ xuống, tam: ba, thiên: nghìn, xích: thước.
Nghi: ngờ, thị: là, Ngân Hà: sông Ngân, dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quan, lạc: rơi xuống, cửu thiên: chín phương trời, ở đây chỉ bầu trời.)
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô(1) khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này(2)
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Lí Bạch: (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên cũng là quê hương của mình. Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu đời giúp dân song chưa bao giờ ông được toại nguyện. Lí Bạch được mệnh danh là "tiên thơ". Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Lí Bạch viết nhiều bài thơ rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Vọng Lư sơn bộc bố là một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ. Lư Sơn (Núi Lư) là tên một dãy núi ở tỉnh Giang Tây.
(1) Hương Lô: tên một ngọn núi cao ở phía tây bắc của dãy Lư Sơn. Núi cao có mây mù bao phủ, đứng xa trông như chiếc "lò hương" nên gọi là "Hương Lô".
(2) Câu này còn có một cách hiểu khác: Quải là "treo", tiền xuyên là "dòng sông phía trước". Có người cho "dòng sông phía trước" không phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa. Nếu vậy cả câu có nghĩa là: "Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt". Dù hiểu theo cách nào thì bản dịch thơ cũng đánh rơi mất chữ "treo", chữ quan trọng nhất của câu thơ.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Chữ trong câu thơ thứ hai là một nhãn tự. Nó lấy để tả . Thác nước cao trông xa như treo trước dòng sông trước núi. Chữ "treo" còn gợi ra hình tượng dòng thác như dải lụa khổng lồ, bởi chỉ có thì người ta mới treo được, chứ làm sao treo được dòng thác đang chảy? Câu thơ bao hàm một ý vị ngợi ca thiên nhiên , phi thường.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Phiên âm
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
(Lí Bạch(*))
Dịch nghĩa
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây.
(Vọng: trông từ xa, Lư Sơn: núi Lư, bộc bố: thác nước, bố: vải, bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn từ xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống. Nhật: mặt trời, còn có nghĩa là ngày, chiếu: chiếu sáng, soi sáng, Hương Lô: tên đỉnh núi, sinh: làm nảy sinh, sinh ra, tử: màu đỏ tía, yên: khói.
Dao: xa, khan (khán): nhìn, xem, quải: treo, tiền: trước, phía trước mặt, xuyên: sông.
Phi: bay, lưu: chảy, trực: thẳng, há (hạ): rơi xuống, đổ xuống, tam: ba, thiên: nghìn, xích: thước.
Nghi: ngờ, thị: là, Ngân Hà: sông Ngân, dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quan, lạc: rơi xuống, cửu thiên: chín phương trời, ở đây chỉ bầu trời.)
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô(1) khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này(2)
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Lí Bạch: (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên cũng là quê hương của mình. Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu đời giúp dân song chưa bao giờ ông được toại nguyện. Lí Bạch được mệnh danh là "tiên thơ". Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Lí Bạch viết nhiều bài thơ rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Vọng Lư sơn bộc bố là một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ. Lư Sơn (Núi Lư) là tên một dãy núi ở tỉnh Giang Tây.
(1) Hương Lô: tên một ngọn núi cao ở phía tây bắc của dãy Lư Sơn. Núi cao có mây mù bao phủ, đứng xa trông như chiếc "lò hương" nên gọi là "Hương Lô".
(2) Câu này còn có một cách hiểu khác: Quải là "treo", tiền xuyên là "dòng sông phía trước". Có người cho "dòng sông phía trước" không phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa. Nếu vậy cả câu có nghĩa là: "Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt". Dù hiểu theo cách nào thì bản dịch thơ cũng đánh rơi mất chữ "treo", chữ quan trọng nhất của câu thơ.
Nối cho đúng:
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Phiên âm
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
(Lí Bạch(*))
Dịch nghĩa
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây.
(Vọng: trông từ xa, Lư Sơn: núi Lư, bộc bố: thác nước, bố: vải, bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn từ xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống. Nhật: mặt trời, còn có nghĩa là ngày, chiếu: chiếu sáng, soi sáng, Hương Lô: tên đỉnh núi, sinh: làm nảy sinh, sinh ra, tử: màu đỏ tía, yên: khói.
Dao: xa, khan (khán): nhìn, xem, quải: treo, tiền: trước, phía trước mặt, xuyên: sông.
Phi: bay, lưu: chảy, trực: thẳng, há (hạ): rơi xuống, đổ xuống, tam: ba, thiên: nghìn, xích: thước.
Nghi: ngờ, thị: là, Ngân Hà: sông Ngân, dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quan, lạc: rơi xuống, cửu thiên: chín phương trời, ở đây chỉ bầu trời.)
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô(1) khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này(2)
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Lí Bạch: (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên cũng là quê hương của mình. Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu đời giúp dân song chưa bao giờ ông được toại nguyện. Lí Bạch được mệnh danh là "tiên thơ". Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Lí Bạch viết nhiều bài thơ rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Vọng Lư sơn bộc bố là một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ. Lư Sơn (Núi Lư) là tên một dãy núi ở tỉnh Giang Tây.
(1) Hương Lô: tên một ngọn núi cao ở phía tây bắc của dãy Lư Sơn. Núi cao có mây mù bao phủ, đứng xa trông như chiếc "lò hương" nên gọi là "Hương Lô".
(2) Câu này còn có một cách hiểu khác: Quải là "treo", tiền xuyên là "dòng sông phía trước". Có người cho "dòng sông phía trước" không phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa. Nếu vậy cả câu có nghĩa là: "Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt". Dù hiểu theo cách nào thì bản dịch thơ cũng đánh rơi mất chữ "treo", chữ quan trọng nhất của câu thơ.
Vẻ đẹp của bức tranh thác núi Lư là?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh cũng rất vui được chào đón các bạn
- quay trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của
- trang web form Trường Đại học Sư phạm Hà
- Nội cấp cho chúng ta đang tìm hiểu bài
- thơ Xa ngắm thác núi Lư có tên chữ Hán
- Vọng Lư Sơn Bộc Bố của tác giả Lý Bạch
- các bạn thân mến ở video trước chúng ta
- đã phân chia được nội dung của bài thơ
- gồm hai phần đó là vẻ đẹp thiên nhiên và
- vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Chúng ta đi
- tìm hiểu phần thứ nhất của nội dung vẻ
- đẹp thiên nhiên của bức tranh núi Lư đọc
- tác phẩm thơ các bạn xác định điểm nhìn
- của tác giả đối với toàn cảnh núi Lư là
- gì
- ý nghĩa nhan đề bài thơ ta đã thấy được
- điểm nhìn để quan sát và miêu tả cảnh
- của nhà thơ nhà thơ nhìn ngắm cảnh vật
- từ xa
- ở trong nhan đề có tiếng vọng tức là
- nhìn ngắm từ xa điểm Nhìn này tôi không
- khắc họa được cảnh vật chi tiết tỉ mỉ
- nhưng lại có ưu thế là dốt nhà thơ ngắm
- nhìn được bao quát toàn bộ cảnh vật đây
- là điểm nhìn rất có hiệu quả trong việc
- khắc họa sự hùng vĩ của thác nước
- khi chúng ta hãy cùng củng cố lại nhé
- phát là chọn điểm nhìn từ xa để miêu tả
- thác núi Lư nhằm mục đích gì
- về với biển nhìn như vậy chúng ta đi
- phân tích vẻ đẹp thiên nhiên ở câu thơ
- thứ nhất
- anh với được nhìn từ xa Giúp tác giả
- khắc họa sự hùng vĩ của thác nước câu
- thơ thứ nhất nhà thơ viết Nhật Chiếu
- Hương lô Sinh Tử Yên
- hai câu thơ thứ nhất này đã vẽ nên cái
- phân cảnh cho toàn bộ bức tranh thác
- nước
- hai nước sớm là thắng cảnh nổi tiếng ở
- phía Nam thành phố Cửu Giang tỉnh Giang
- Tây như chúng ta đã biết Hương Lê tức là
- Hương lâu song trên đỉnh núi Lư đỉnh núi
- vừa cao vừa tròn mây trắng bay lơ lửng
- trên bình xa trông như cái lò Hương đang
- tỏa khói lò đốt trầm hương nên mới có
- tên gọi như thế tuy nhiên sự miêu tả độc
- đáo của Lý Bạch đã đem đến cho ngọn núi
- Hương lô một vẻ đẹp mới ông đã miêu tả
- nó dưới ánh mặt trời làm hơi nước phản
- quang chuyển thành một màu tím và rực rỡ
- vừa Kỳ Ảo
- khi nắng giỏi Hương lô khỏi tía bay ánh
- nắng chiếu xuống làm cho mây hiện thành
- màu tía
- A và lò Hương quả khói tía màu sắc màu
- lộng lẫy rực rỡ khác thường
- Nghe câu này trong nguyên tắc là Nhật
- Chiếu Hero sinh từ Yên Nghĩa là nắng
- chiếu lò Hương làm cho nó sinh ra khỏi
- tía
- ô chữ xinh xinh từ yên trong nguyên văn
- chữ Hán tạo cảm giác Ánh Mặt Trời làm
- nảy sinh sắc màu mây chuyển vần Hương lô
- Đang Nghi ngút trầm hương chữ sinh đã
- tạo mối quan hệ giữa trời là ánh nắng và
- núi Hương lô
- xử lý bạch đã khác lạ được vẻ đẹp sống
- động của cảnh vật núi Lư dưới ánh mặt
- trời dừng như khi xuất hiện Ánh sáng mặt
- trời thì mọi Cảnh vật với sinh sôi nảy
- nở mới trở nên sống động đẹp đẽ hơn
- ở trong bản dịch đã không được và được
- cái thần cuộc Cảnh qua cái thần của chữ
- xinh như trong nguyên tap
- những bài thơ tả Tháp Nhưng câu đầu chưa
- có Tháp mà đảm nhận vai trò cục bút để
- thác xuất hiện ở Bà cầu tiếp theo
- anh songoku đầu bao quát toàn cảnh tạo
- dựng phông nền là ba câu cực Tả sự hùng
- vĩ của thác núi Lư chúng ta đến với câu
- thơ thứ hai
- anh khao khát Bộc Bố phải tiền Xuyên
- ô tô thứ hai gợi tả thác núi Lư trong
- trạng thái Tĩnh
- những câu thơ nói rõ điểm nhìn là xa
- trông
- có nhiều sự vật khi ngắm xa có một vẻ
- đẹp mà khi ngắm gần không thấy Tô Đông
- Pha đời tấm làm bài thơ về Tây Lâm Bích
- khi đến thăm Lương Sơn có hai câu thơ
- nổi tiếng bất tức Lương Sơn chân diện
- mục chỉ Duyên thân tại thử Sơn Trung
- Nghĩa là không biết được diện mạo thực
- của Lư Sơn chỉ biết vì thân đang ở trong
- núi ấy như vậy cảnh đẹp của thác nước
- Lương Sơn Như Lý Bạch tả thì chỉ xa
- trông mới thấy được đứng xa ngắm dòng
- nước chảy từ trên cao xuống nhà thơ liên
- tưởng tới rằm Tháp nhưng một vài lụa
- trắng đang treo trước dòng sông vì ở
- Xanh ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác nước
- vốn tôn chảo đổ ầm ầm xuống núi đã biến
- thành một dải lụa mềm mại được treo lên
- giữa vách núi và dòng sông
- ô tô thông miêu tả nước trên núi chảy
- xuống nhìn từ xa giống như tấm vải treo
- buông thả ở đây cũng cần phải để ý đến
- chữ cái có nghĩa là treo như một nhãn tự
- của bài thơ
- khi Nhãn tự này giúp cái độc tức là thác
- nước chảy biến thành cái Tĩnh là tấm vải
- cái lớn rộng là dòng tháp biến thành
- cánh nhẹ nhàng là dòng thác cheo trên
- dòng sông phía trước giọng hát như tấm
- vải treo đã tạo nên sự kết hợp giữa vẻ
- hùng vĩ với vẻ mềm mại mượt mà giữa thực
- và ảo câu thơ bao hàm một ý bị ngợi ca
- thiên nhiên kỳ vĩ phi thường đáng tiếc
- là câu thơ dịch không lột tả hết được
- chữ cái thần tình đó với nội dung của
- câu thơ này của mời các bạn cùng cùng
- của kiến thức bằng cách điền vào chỗ
- trống trong câu hỏi sau
- hai câu thơ thứ hai với chữ cái nhãn tự
- đã miêu tả thác nước trên cao trông xa
- như treo trước dòng sông trước Núi
- Ừ từ trạng thái Tĩnh dòng thứ ba chuyển
- sang tả thác nước trong trạng thái động
- phiêu lưu trực há tam thiên xích
- khi tác giả trực tiếp miêu tả dòng Tháp
- nhưng đồng thời đã gỡ được cái thế núi
- cao và rừng núi dốc đứng Lý Bạch đã cực
- tả hình ảnh thác nước chảy vừa nhanh vừa
- mạnh vừa cao vừa dốc đứng qua các từ ngữ
- hình ảnh
- Vì Một Chữ Phi bay mà diễn tả được cả
- tốc độ nhanh cường độ mạnh của dòng nước
- mắt chảy như bay một chữ trực mà khắc
- họa được cả thế đứng của tháp thế độ
- Thẳng của nước
- và đồng thời một hình ảnh 3.000 thước
- theo chiều thẳng đứng gợi không gian cao
- vòi vọi tất cả đều đem in ấn tượng về sự
- hùng vĩ hùng mạnh của thác núi Lư
- e Băng và sử dụng những từ ngữ những
- hình ảnh đặc sắc tác giả đã khắc họa
- được vẻ đẹp và khí thế hùng mạnh của
- thác nước thác nước không những trải
- nhanh chảy mạnh và dốc thẳng đứng mà còn
- rất dài vất cao nhà thơ đã miêu tả hình
- ảnh thác nước bằng hiểu nét vẽ thật táo
- bạo mạnh mẽ và rất điêu luyện hình ảnh
- thơ ở đây cũng rất hùng vĩ và khoáng đạt
- rất tiêu biểu cho phong cách thơ của Lý
- Bạch
- khi chúng ta thấy rằng cả câu 2 và câu 3
- đều trực tiếp gợi tả thác nước với những
- nội dung về tìm hiểu vừa rồi Các bạn hãy
- cùng củng cố bằng cách nối cho đúng
- trong câu hỏi sau nhé
- hai câu thơ thứ ba gợi tả thác núi Lư
- trong trạng thái độc thì câu thơ cuối
- cùng tiếp tục khắc họa rõ nét và sâu sắc
- hơn vẻ đẹp của thác núi Lư thác nước núi
- Lư vừa rất hùng vĩ vừa tráng lệ lại vừa
- rất huyền ảo Nhi Thị Ngân Hà là cửu
- thiên nghĩa là ngỡ như dài ngân hà rơi
- từ 9 tầng trở xuống
- khi chín tầng trời là cao lắm dải ngân
- hà vốn rất cao trên chín tầng trời dung
- dịch nói dải ngân hà tuột khỏi Mây không
- chính xác tưởng như Ngân Hà ở trên mây
- mà trên mây Thì lấy gì đã làm cao dải
- ngân hà rơi từ 9 tầng trở xuống thì hẳn
- là mạnh lắm không Khiếp lắm không sức
- mạnh nào có thể ngăn nỡ được trong câu
- thơ này vẻ đẹp kỳ diệu của thác núi Lư
- khiến cho tác giả ngỡ ngàng thán phục
- thác núi Lư Vốn đã mang vẻ đẹp hùng vĩ
- của núi lại có thêm vẻ đẹp kỳ vĩ của
- trời qua một liên tưởng So sánh tưởng
- dải ngân hà tuột khỏi Mây
- cơ bản dịch lột tả được hình tượng sông
- ngăn nhưng phải dùng hình ảnh Mai để tả
- độ cao mà không dịch được hai chữ cửu
- thiên chín tầng trời câu thơ dịch giải
- ngân hà tuột khỏi mây câu thơ thứ 3 và
- câu kết thừa tiếp ý của nhau bổ sung ý
- cho nhau phải là từ chín tầng trời rơi
- xuống thì thác nước mới đổ Mạnh mới
- nhanh như bay và ngược lại thác chảy như
- bay theo phương thẳng đứng thì phải đã
- sông ngân hà từ cửu thiên rơi xuống cô
- Tư dịch đã không chính xác
- anh như thế câu thơ thứ 3 và câu kết
- thừa tiếp ý của nhau bổ sung ý cho nhau
- phải là từ chín tầng trời rơi xuống thì
- thác nước đổ mấy mạch mới nhanh như bay
- còn ngược lại các trải như bay theo
- phương thẳng đứng thì phải là xem ngân
- hà từ cửu thiên rơi xuống đồng thời
- không chỉ có một liên tử so sánh câu thơ
- này còn sử dụng số từ tam thiên xích
- 3.000 thước cửu thiên nghĩa là chín tầng
- trời đều có tác dụng cực tọa độ cao theo
- sự tăng tiến gây ấn tượng mạch kết hợp
- với số tự Đó là các từ nghi nghĩa là ngỡ
- lạc là rơi xuống và hình ảnh Ngân Hà Lý
- Bạch đã diễn tả được vẻ đẹp Huyền Ảo của
- thác nước rừng như thác nước không phải
- là cảnh vật của Trần Thế mà là tạo vật
- của chốn thần tiên nó có phải đẹp lấp
- lánh kỳ ảo của thần thoại của truyền
- thuyết nó không phải là cảnh thiên nhiên
- đơn thuần mà là cảnh
- a Chất Huyền Thoại
- i10 được phân tích vẻ đẹp thiên nhiên
- theo em cảnh núi lơ là cảnh như thế nào
- những bài thơ với 4 câu đã sử dụng lối
- nói phóng đại để miêu tả cảnh tượng
- thiên nhiên nhưng không vì thế mà cảnh
- bớt đi Phần chân thực tự nhiên mặc dù sử
- dụng những hình ảnh kỳ vĩ mang tính chất
- phóng đại tưởng như vô lý nhưng vẻ đẹp
- của thác núi Lư vẫn hiện lên rất sống
- động chân thực qua ngòi bút của tác giả
- đó là nhiều tác giả đã kết hợp được một
- cách tài tình giữa cái thực và cái hư
- cái chân và cái ảo cảnh thiên nhiên
- trong bài thơ không đơn thuần là một
- cảnh đẹp tự nhiên như vốn có của tạo hóa
- mà còn là một cảnh đẹp dưới con mắt
- tưởng tượng và liên tưởng độc đáo sáng
- tạo biến ảo của tác giả
- ở mỗi câu thơ đều thể hiện một cách nhìn
- mới mẻ là một sự liên tưởng thú vị cả
- bài thơ là toàn bộ bức tranh thác nước
- núi Lư được nhìn từ nhiều góc độ được vẽ
- nên bằng trí tưởng tượng phong phú và sự
- quan sát cảm nhận tinh tế đặc sắc của
- tác giả từ ngữ dùng trong bài thơ cũng
- hết sức độc đáo Nhưng từ sinh nghĩa là
- sinh ra ngoài là treo phiêu lưu chạy như
- bay trực khá thẳng xuống Lạc rơi đã lột
- tả được thần thái của cảnh vật một cách
- vừa chân thực vừa sinh động
- thì các bạn thân mến ở video này cô trở
- chúng ta đã phân tích được vẻ đẹp của
- bức tranh thiên nhiên núi Lư có bức
- tranh ấy tác giả còn gửi gắm tâm hồn
- tình cảm của mình nội dung đó sẽ được
- tìm hiểu ở video tiếp theo các bạn nhé
- không chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý
- lắng nghe và hẹn gặp lại chúng mình ở
- bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây