Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
- Nguyễn Khuyến -
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Niềm vui khi bạn đến chơi
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
- Thời gian: “đã bấy lâu nay” – không định rõ, rất lâu.
-> Niềm xa cách nhớ mong, niềm vui sướng, xúc động.
- Cách xưng hô: “bác” thân mật, kính trọng.
-> Câu thơ như một lời chào, một tiếng reo vui.
=> Cách nhập đề tự nhiên, thể hiện niềm vui chân thành của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà.
2. Hoàn cảnh tiếp bạn (tình huống khó xử của nhà thơ)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
- Hoàn cảnh trớ trêu: “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”.
-> Không có điều kiện tiếp đãi bạn tử tế.
- Tình huống éo le:
+ Cái gì cũng có: gà, cá, cải, cà, bầu, mướp, ao, vườn.
+ Nhưng có mà chẳng có gì, vì không đúng lúc, đúng thời vụ.
+ Sự thiếu thốn khó tin: “trầu không có”.
=> Phóng đại sự thiếu thốn về vật chất để làm nổi bật sự giàu có của tấm lòng.
- Giọng điệu toát lên sự hóm hỉnh:
+ Từ ngữ:
. Hư từ: thời.
. Phó từ: chửa, mới, đương.
. Tính từ: sâu, cả, rộng, thưa.
+ Hình ảnh tác giả: đôi mắt vui, hấp háy, tinh nghịch.
=> Bức tranh quê mộc mạc, tình quê ấm áp, hồn hậu.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà(1),
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá(2),
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây(3), cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa(4).
Đầu trò tiếp khách, trầu không có(5),
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến(*), trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Nguyễn Khuyến (1835 - 1909): Lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
(1) Có bản chép: Chẳng mấy khi nay, bác đến nhà.
(2) Có bản chép: khôn mò cá.
(3) Có bản chép: Cải đã tàn.
(4) Có bản chép: mướp vừa hoa.
(5) Có bản chép: Trầu buồn một nỗi, cau không có.
Nhà thơ gọi bạn bằng đại từ xưng hô nào?
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà(1),
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá(2),
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây(3), cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa(4).
Đầu trò tiếp khách, trầu không có(5),
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến(*), trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Nguyễn Khuyến (1835 - 1909): Lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
(1) Có bản chép: Chẳng mấy khi nay, bác đến nhà.
(2) Có bản chép: khôn mò cá.
(3) Có bản chép: Cải đã tàn.
(4) Có bản chép: mướp vừa hoa.
(5) Có bản chép: Trầu buồn một nỗi, cau không có.
Ghép các dòng sau để thấy được sự thiếu thốn, nghèo khó của gia cảnh khi tiếp bạn:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà(1),
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá(2),
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây(3), cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa(4).
Đầu trò tiếp khách, trầu không có(5),
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến(*), trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Nguyễn Khuyến (1835 - 1909): Lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
(1) Có bản chép: Chẳng mấy khi nay, bác đến nhà.
(2) Có bản chép: khôn mò cá.
(3) Có bản chép: Cải đã tàn.
(4) Có bản chép: mướp vừa hoa.
(5) Có bản chép: Trầu buồn một nỗi, cau không có.
Từ câu thứ hai đến câu thứ sáu, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn.
Cách nói đó nhằm mục đích gì?
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà(1),
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá(2),
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây(3), cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa(4).
Đầu trò tiếp khách, trầu không có(5),
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến(*), trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Nguyễn Khuyến (1835 - 1909): Lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
(1) Có bản chép: Chẳng mấy khi nay, bác đến nhà.
(2) Có bản chép: khôn mò cá.
(3) Có bản chép: Cải đã tàn.
(4) Có bản chép: mướp vừa hoa.
(5) Có bản chép: Trầu buồn một nỗi, cau không có.
Giọng điệu của đoạn thơ từ câu 2 đến 7 có gì đặc biệt?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh cũng rất vui được gặp lại các bạn
- trong khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang
- web form Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- chúng ta đang tìm hiểu bài thơ Bạn Đến
- Chơi Nhà của tác giả Nguyễn Khuyến ở
- video trước cô trở chúng mình đã phân
- chia được bố cục của bài thơ theo kết
- cấu 161 như ý rằng đây là bạn đến chơi
- nhà chứ không phải là khách khách thì
- thường phải khách khí đôi chút không như
- bạn bạn là những người thích chơi với
- nhau thông cảm nhau giúp đỡ cho nhau
- kính trọng nhau nhưng cũng xuề xòa với
- nhau có tai nạn ngày nào tao cũng gặp
- lại có thứ bạn vì hoàn cảnh Lâu lắm mới
- thấy đến nhà người bạn ở đây cuộc loại
- sau Đặc biệt đến chơi thì nhà thơ không
- còn làm quan nữa chúng ta dựa vào bố cục
- này để tìm hiểu chi tiết bài thơ với
- phần thứ nhất câu thơ đầu
- chị đã bấy lâu nay bác tới nhà diễn tả
- niềm vui khi bạn đến chơi nhà câu thơ
- vang lên như một tiếng reo vui thể hiện
- niềm vui hồ hởi khi có bạn đến chơi nhà
- với thời gian đã bấy lâu nay không định
- rõ nhưng có lẽ rất lâu nhà thơ mới được
- gặp bạn trạng ngữ chỉ thời gian đứng ở
- đầu cơ diễn thành sự xa cách nhớ mong
- làm nổi bật nỗi niềm xúc động phần mềm
- vui sướng vô hạn của nhà thơ khi lặp lại
- bạn rất lâu rồi mới có bạn đến thăm em
- hãy lấy đọc thơ và xác định nhà thơ Gọi
- Bạn bằng lại từ sức hút nào sau đây
- ở trong câu thơ thứ nhất đã bấy lâu nay
- bác tới nhà nhà thơ dùng cách xưng hô
- gọi bạn bằng bát thân mật kính trọng
- chẳng hạn Nguyễn Khuyến từng viết Bác và
- tôi cũng già rồi biết thôi thôi Thế thì
- thôi mới là với cách xưng hô như thế câu
- thơ ở đây như một lời chào một tiếng reo
- vui đặt câu thơ trong hoàn cảnh Nguyễn
- Khuyến cáo quan về ở ẩn trốn Hương thôn
- ít bạn bè giao du có lẽ bạn đến chơi nhà
- là niềm mong mỏi là nối đợi chờ khắc
- Hoài trong lòng nhà thơ đằng sau câu thơ
- bao nhiêu cảm thấy những bức chân lập
- cập như xíu lại những giọt lệ ở nơi khóe
- mắt tôi người bạn già như trong bài thơ
- Khóc Dương Khuê tác giả cũng viết muốn
- đi lại tuổi già thêm nhát trước 35 gặp
- bác một lần cầm tay hỏi hết xa gần mừng
- rằng bác vẫn tinh thần chưa can với
- Ừ thứ nhất nhà thơ đã cho thấy cách nhập
- đề rất tự nhiên thể hiện niềm vui chân
- thành của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà
- Hình như cái thời điểm và tình huống Bạn
- Đến Chơi Nhà mới oái oăm làm sao chúng
- ta sang phần thứ hai Tìm hiểu về hoàn
- cảnh tiếp bạ cũng là tình huống khó xử
- của nhà thơ trong 6 câu thơ tiếp theo từ
- câu 2 đến cầu 7 II
- thì các bạn thân mến con thường Bạn Đến
- Chơi Nhà là mừng là quý người Việt Nam
- vốn có phong tục bạn mới quen thì chậu
- nước bạn thân từ nói ra đến thì nhất
- thiết phải mời cơm chu đáo nhân dân ta
- cũng có cô cách đến nhà không Gà cũng
- vịt ấy vậy mà ở đây hoàn cảnh lại thật
- trớ trêu trẻ thời đi vắng trợ thời xa
- nhà thơ không có điều kiện tiếp lại bạc
- một cách tử tế phải có yếu tố ngẫu nhiên
- như thế bất ngờ như thế phải có tình
- huống đầy kịch tính ấy mới thấy được
- Nguyễn Khuyến vốn là người rất tình cảm
- chu đáo với bạn bè không chỉ có hoàn
- cảnh trớ trêu tình bạn chân thành thắm
- thiết sẽ tàn được bộc lộ sâu sắc trong
- tình huống éo le
- anh đọc 6 câu thơ này các bạn hãy ghép
- các dòng sau để thấy được sự thiếu thốn
- nghèo khó của gia cảnh Nguyễn Khuyến khi
- viết bạ
- em không có thơ đã cho thấy gia cảnh
- Nguyễn Khuyến khi tiếp bạn ạ aoxơ nước
- Tả con chải cá vườn rộng rào chưa khó
- đuôi gà cày chở ra cây cả mới nụ bầu vừa
- rụng rốn mướp Đưa hoa đầu trò tiếp khách
- trầu không có
- khi chúng ta thấy rằng sơn hào hải vị đã
- đành là không mơ tưởng những món anh
- ngon lành sang trọng cũng có thể tất bỏ
- qua vì chợ xa không có người đi chợ
- nhưng những món ăn nhà có sẵn lại cũng
- không thể làm mâm cơm mời khách ao đã
- sau nước lại lớn nên hôm chảy cá vườn đã
- nộp vào lại thưa nên khó đuôi gà đấm gan
- quả cũng không tải chở lên cây cả còn
- đang ngủ mắt mới lên hoa bầu vừa ngũ quả
- cảnh nhà quê có ao có vườn có cả Có cải
- có cá có ướt nhưng tất cả đều là không
- các bạn đọc lại một lần nữa 6 câu thơ
- này và xác định từ câu thứ hai đến câu
- thứ Sáu tác giả đã nói đến sự thiếu thốn
- tất cả những điều kiện vật chất để đãi
- bạn ạ cách nói đó nhằm mục đích gì
- à à
- Ừ cái thú của mấy câu thơ này là tỏ cho
- ta thấy cái gì cũng có mà không có gì
- không có gì mà vẫn có có gà có cá có cải
- có cả Có bầu có mướp có ao có vườn có
- thể nói là nhà cũng không lưu khá giả
- đấy trước có người nhận xếp các thứ có ý
- gợi lên một không khí điện viên quê kiểm
- rất thân thiết đầm ấm nhưng có mà chẳng
- có gì bởi vì không đúng lúc không đúng
- thời vụ
- em đứng thẳng miếng trầu là đầu câu
- chuyện nhà thơ cũng không có sự thiếu
- thốn một cách khó tin
- có hoàn cảnh éo le được diễn đạt theo
- chiều hướng tăng tiến những thứ không có
- được sắp xếp theo trình tự không gian từ
- xa đến gần từ chợ đến vườn cho đến nhà
- cũng lại từ thấp đến cao ao sâu cải cà
- bầu mướp Cho Đến Cuối Cùng Cho Đến Cuối
- Cùng thứ có thể coi là cơ bản nhất là
- trầu không có rõ ràng nhà Nguyễn Khuyến
- thành 700 hay do bạn đến thăm bất ngờ mà
- không kịp chuẩn bị thực ra khi cáo quan
- về ở ẩn cuộc sống của Nguyễn Khuyến có
- đạm bạc nhưng vẫn với cơ ngơi năm gian
- nhà cỏ thấp le te và chín xào tư là đất
- ở một bó Toàn thứ ấy là nghiệp nhà hơn
- nữa trong một bài thơ tự trào nhà thơ có
- viết đi đâu giờ cối cũng chạy thì không
- đến nỗi ông có đo nổi bữa cơm Mời bạn
- cũng không đến nỗi đầu trò tiếp khách
- trầu không có vậy
- à hấp hành là cách nói sống lại cường
- điệu chỉ cốt bổ vui Nhưng tính tình và
- hòa bình của cụ Tam Nguyên Yên Đổ tác
- giả đã phóng đại sự thiếu thốn về vật
- chất để làm nổi bật sự giàu có của tấm
- lòng
- I nêu lên một tình huống éo le trẻ đi
- vắng chợ xa nhà không có thức ăn cũng là
- để thì cách tấm lòng trong tình bạn thử
- thách bạn và thử thách đã chính mình nói
- mình lâu hay với việc đi gọi trẻ chợ búa
- cơm nước là mình lo những lễ nghi thủ
- tiếp khách sáo chứ đâu phải mừng bạn đến
- chơi một cách chân tình và nếu bạn quá
- câu nệ và sự tiếp đón vật chất là bạn
- đến với bữa cơm chứ đâu phải đến thăm
- người Rất may là cả chủ và khách đều
- vượt qua cảnh huống éo le đó bằng tấm
- lòng chân thành đồng thời trong 6 câu
- thơ này các bạn cũng có thể thấy giọng
- địa của những câu thơ toát lên sự hám
- hình
- Ừ từ khóa hình thể hiện qua các từ ngữ
- với những hư từ là thời phó từ chửa mới
- lương
- có những tính từ sau cả Lộc thưa được sử
- dụng khéo léo tự nhiên góp phần tạo ra
- một tiếng cười kín đáo vui vui không chỉ
- có từ ngữ bất lịch sự hóa hình đằng sau
- mỗi câu thơ ta còn những thấy hình ảnh
- của tác giả với đôi mắt rất vui hấp thái
- tinh nghịch điều thú vị của đoạn thơ này
- đó là tác giả không có cá không Có gà
- không có rau dưa nhưng bạn thơ vẫn gợi
- lên một bức tranh Thôn Quê dân dã thân
- thuộc mà xinh độc hình ảnh Nguyễn Khuyến
- cho bức tranh quê ấy thật hồn hậu ông
- sống chan hòa với thiên nhiên vườn Bùi
- Chốn Cũ ông hăng hái dẫn người bạn của
- mình đi thăm thú điền viên làng cảnh
- vùng chiêm trũng này cũng chính là nơi
- ông giữ trọn khí tiết thanh cao của mình
- do đó bài thơ không chỉ gọi lên một bức
- tranh quê mộc mạc mà còn gợi cả Tình quê
- ấm áp hồn hậu với những phân tích trên
- các bạn hãy
- I felt trong câu hỏi sau đây nhé
- khi chúng ta thấy rằng quà 6 câu từ câu
- số 2 đến con số 7 bằng lời thơ khó mình
- chào lọc vui vui nhà thơ đã bày tỏ cuộc
- sống thanh bạch tâm hồn thanh cao của
- một nhà nho khước từ mặt bột lọc thực
- dân Pháp lui về ở ẩn nơi quê nhà các bạn
- thân mến cô cho chúng ta đã phân tích
- được hai phần nội dung của bài thơ phân
- còn lại và tìm hiểu về những đặc sắc
- nghệ thuật của bài thơ này cô trò Chúng
- ta sẽ tìm hiểu ở video cuối cùng nhé Cảm
- ơn các bạn đã chú ý theo dõi và hẹn gặp
- lại các bạn ở bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây