Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ
(PHÒ GIÁ VỀ KINH)
- Trần Quang Khải -
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đầu: Cảm xúc của tác giả về hai chiến thắng Hàm Tử và Chương Dương.
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan”
- Chương Dương, Hàm Tử:
+ Tên riêng.
+ Biểu tượng cho thắng lợi huy hoàng của dân tộc.
-> Tự hào.
- Đoạt, cầm:
+ Động từ, đảo lên đầu câu.
+ Diễn tả và nhấn mạnh sự mạnh mẽ trong hành động và thế chủ động của nhân dân ta.
- Đặc biệt: Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.
- Cách kể ngắn gọn, chắc nịch, khách quan, trung tính.
-> Niềm tự hào của con người vừa làm nên chiến thắng.
2. Hai câu sau: Khát vọng xây dựng đất nước thái bình thịnh trị của tác giả.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.”
“(Thái bình rồi nên dốc hết sức lực
Muôn đời vẫn có non sông này)
- Nhịp thơ ngắn gọn, chắc nịch; khí thế ung dung, điềm tĩnh.
- Trách nhiệm: dẫu thái bình vẫn phải dôc hết sức lực để xây dựng, phát triển đất nước -> non sông vững bền muôn thuở.
-> Chân lí lịch sử.
=> Tầm nhìn của một con người có hiểu biết sâu rộng, có nhãn quan sáng suốt.
+ Nhìn tầm cao chiến công.
+ Nhìn tầm xa chiến lược, tầm xa đất nước trong tương lai.
3. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt hàm súc, cô đọng.
- Kết cấu chặt chẽ.
- Ngôn từ chọn lọc.
- Nhịp thơ ngắn gọn.
III. Tổng kết
- Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời Trần.
- Khẳng định chân lí vừa mang ý nghĩa thời sự, vừa mang ý nghĩa lịch sử “Thái bình nên gắng sức – Non nước ấy ngàn thu”.
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Bài Phò giá về kinh nhắc tới những chiến thắng nào?
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Cách đưa tin chiến thắng trong hai câu đầu của bài Phò giá về kinh có gì đặc biệt?
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Tình cảm và thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ là gì?
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Bài thơ 'Phò giá về kinh' được đánh giá là:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ở khu mình chả đón các bạn quay trở lại
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của Trang web ở
- lờ mờ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cũng
- cho chúng ta đang tìm hiểu Phân tích bài
- thơ phó Giá Về Kinh tục giá hoàn kinh sư
- của tác giả Trần quanh Khải chúng ta vào
- phần thứ hai Tìm hiểu chi tiết bài thơ
- này dựa trên bố cục 2 phần 2 câu đầu và
- hai câu sau chúng ta có hai câu đầu
- chúng ta đi vào hai câu đầu cảm xúc của
- tác giả về 2 Chiến Thắng Hàm Tử và Trưng
- Dương có đặt hai câu thơ Đạt sáo Chương
- Dương Độ cầm hồ Hàm Tử quan với nội dung
- hai câu thơ này theo con hai câu thơ
- nhắc đến những chiến thắng nào
- ở hai câu chỉ có 10 chữ nhưng tác giả đã
- thông báo được chiến công của quân và
- dân ta ở hai trận đó là chương dương và
- hàm tử nói về trận Chương Dương đây là
- một địa danh của bến sông nằm ở Hữu Ngạn
- sông Hồng thuộc huyện Thường Tín tỉnh Hà
- Tây nay là Hà Nội Chiến Thắng Chương
- Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu tức
- 1285 do Trần Quang Khải chỉ huy trận Hàm
- Tử là một địa điểm ở tả Ngạn sông Hồng
- thư viện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên chậm
- Hàm Tử diễn ra vào tháng tư năm Ất Dậu
- 1285 ra Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ
- trợ đắc lực của Trần Quang Khải
- ở biển nhắc đến hai địa danh hài Chiến
- Thắng chương dương hàm tử ở đây tôi là
- chiến công mở màn nhưng hai trận đánh
- này lại quyết định thắng lợi của cuộc
- kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần
- thứ hai các địa danh chương dương hàm tử
- là những địa danh trói người chiến công
- lịch sử nên vừa là tên riêng vừa biểu
- tượng cho thắng lợi huy hoàng của dân
- tộc ta
- Em chỉ cần nhắc lại hai địa danh đó bài
- thơ đã gợi dậy niềm phấn khởi tự hào to
- lớn
- anh không chỉ thông báo chiến công hai
- câu thơ còn tái hiện được Hào Khí Chiến
- Đấu và Chiến thắng quân xâm lược qua
- những động từ mạnh mẽ và dứt khoát được
- đặt ngay ở đầu câu thơ đoạt cầm
- Ở những động từ này đã diễn tả và nhấn
- mạnh sự mạnh mẽ trong hành động và thế
- chủ động của quân dân ta Nhưng điều đặc
- biệt nằm ở chỗ các bạn cùng đập và theo
- dõi chú thích theo em cách đưa tin chiến
- thắng trong hai câu thơ đầu của bài thơ
- này có gì đặc biệt
- khi chúng ta thấy rằng trận Chương Dương
- diễn ra vào tháng 6 trận Hàm Tử diễn ra
- vào tháng tư nhưng tác giả lãnh đạo trận
- Chương Dương lên trước cho thấy cách sắp
- xếp rất đặc biệt tác giả đã trật tự thời
- gian của những chiến thắng không Liệt kê
- các chiến thắng theo trình tự thời gian
- mà ông đã nhắc tới Chiến Thắng Chương
- Dương trước không Chỉ bởi đây là chiến
- thắng quyết định để giải phóng kinh đô
- mà còn bởi chiến thắng ấy vừa buổi diễn
- ra niềm hân hoan phấn khởi vẫn lang dâng
- trào lời thơ Vì thế hào sảng đầy phấn
- chấn trước những chiến công vang dội ấy
- Bài thơ của Trần Quốc Hải
- ừ nóng hổi tính thời sự Tuy nhiên tác
- giả không dừng lại lâu ở những chiến
- công và cũng không tỏ ra say sưa với
- chiến thắng mặc dù ta có thể nghe có thể
- cảm thấy niềm tự hào được dồn nén trong
- cách kể rất khách quan chắc nịch trung
- tính và ngắn gọn trên các Hải lướt qua
- những sự kiện của cuộc chiến rất nhanh
- ở hai câu thơ ngắn gọn chắc Mịch như sức
- mạnh dồn nén và sự thần tốc chất nhoáng
- của chiến công nhưng là nhân tỏa niềm
- vui mỗi câu thơ với năm chữ hai dòng thơ
- mười chữ mà gợi lên được cả một không
- khí sôi động với những sự kiện lịch sử
- vang dội nhất tầm cỡ nhất xoay chuyển
- được cục diện chiến trường hai câu thơ
- được viết ra từ niềm tự hào của con
- người vừa làm nên chiến thắng
- em là một người chỉ huy với tiền nhìn
- chiến lược Trần Quang Khải không dừng
- lại lâu hội những chiến công không ăn
- lạc trong chiến thắng hai câu thơ đầu
- liên qua nhanh trên dòng sự kiện để rồi
- đọc lại những suy tư ở hai câu thơ sau
- là khát vọng xây dựng đất nước Thái Bình
- Thịnh trị của tác giả Thái Bình Từ trí
- lực vạn cổ thử Giang San dịch là Thái
- Bình rồi nên rất hết sức lực muôn đời
- vẫn có non sông này nhịp thơ vẫn ngắn
- gọn chắc nịch dùng giật khí thế nhưng
- không phải là khí thế hừng hực như hai
- câu thơ đầu mà là khí thế trong sự ung
- dung điềm tĩnh cơ thể hiện một bản lĩnh
- Việt Nam trong hoàn cảnh nước sôi lửa
- bỏng căng người vẫn có sự thanh thản của
- tâm hồn hành động quyết liệt mà vẫn thăm
- thẳm nghĩ suy vị chiến tướng trên
- shopping còn vương khói súng cho kịp
- nghỉ ngơi đã lao đến nhiệm vụ trước mắt
- anh cũng là kế sách lâu dài cho muôn đời
- con cháu về sau thông thường sau một
- thời kỳ gian khổ và nhất là sau chiến
- thắng con người hai con tâm lý thỏa mãn
- an hưởng nghỉ ngơi ở đây Trần Quang Khải
- nêu lên trách nhiệm dấu Thái Bình rồi
- vẫn phải dốc hết sức lực để xây dựng
- phát triển đất nước có như vậy thì non
- sông mới vững bền Nguyên thuộc hai câu
- thơ cuối khẳng định một chân lý vừa đất
- nước từ thực tiễn vừa soi sáng thực tiễn
- trước mắt cũng như lâu dài quân dân thời
- Trần đã tranh thủ những ngày Thái Bình
- vô cùng quý giá để dốc hết sức lực củng
- cố và phát huy tiềm lực của đất nước
- nhất là tiềm lực về quân sự đều chuẩn bị
- cho cuộc chiến đấu mới và quả nhiên nhờ
- có 25 Thái Bình Từ trí lực mà quân dân
- nhà Trần đã đánh thắng cuộc xâm lược lần
- thứ 3 của giặc mông-nguyên vào năm 1.287
- 1288 cũng nhờ Thái Bình Từ trí lực mà
- ở Việt ta mới non sông nghìn thuở vững
- âu vàng
- anh như thế hai câu thơ này thể hiện một
- chân lý lịch sử được đúc rút từ thực
- tiễn và soi sáng cho thực tiễn với 4 câu
- thơ ngắn gọn
- những bài thơ đã thể hiện Tầm nhìn của
- một con người có hiểu biết sâu rộng có
- nhãn quan sản xuất nếu như hai câu thơ
- đầu là tầm nhìn cao với chiến công thì
- hai câu sau là tầm nhìn xa chiến lược
- nhìn tầm xa đất nước trong tương lai bài
- thơ tục giá hoàn kinh sư mang tính thời
- sự nóng hổi nhưng lại mang ý nghĩa lâu
- bền bởi bài thơ không chỉ chứa đựng hào
- khí chiến đấu và khát vọng hòa bình của
- cha ông đời Trần mà đó còn là Thảo khí
- và khát vọng muôn đời của dân tộc ta
- trong mọi thời đại
- so với những nội dung phân tích này có
- mời các bạn trả lời câu hỏi tương tác
- sau cọ lờ mờ để củng cố kiến thức nhé
- khi chúng ta vừa được đi phân tích 4 câu
- thơ trong bài thơ tục giá hoàn kinh sư
- bài thơ này còn nổi lên với những đặc
- sắc nghệ thuật đặc sắc Thứ nhất tác giả
- sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt hàm
- xúc cô độc bài thơ được viết theo thể
- thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thể thơ có số câu
- và số chữ ít nhất trong các thể loại thơ
- Đường luật cần bộ bài thơ chỉ về mẹ có
- bốn câu với tổng số 20 chữ nhưng đã khái
- quát được những sự kiện lịch sử lớn nhất
- lúc bấy giờ là chiến thắng chương dương
- hàm tử làm xoay chuyển cục diện chiến
- trường đã nêu lên được một chân lý lớn
- của thời đại của lịch sử Thái Bình nên
- gắng xiếc để non nước ấy ngàn thu chỉ có
- 20 chữ mà bài thơ vừa bốc áo hai chiến
- công vang dội kết thúc cuộc kháng chiến
- vừa kêu gọi nỗ lực xây dựng đất nước bền
- vững muôn thuở với niềm tin sắt đá
- 3 bài thuốc còn sử dụng kết cấu rất chặt
- chẽ ít theo rõ ràng bố cục rành mạch mà
- chất thơ lại lai láng không cùng bài thơ
- tiếp cấu trong mạch tự sự và trữ tình
- hai câu đầu mang tính chất tự sự gợi lại
- hai chiến thắng liên tiếp hai câu quý
- trực tiếp biểu lộ Suy Tư của tác giả
- chất thơ của bài thơ được gợi lên từ cảm
- xúc từ vẻ đẹp ngôn từ từ nhịp điệu câu
- thơ chất thơ trong cảm xúc thể hiện khi
- nói về những vấn đề nóng hổi tính thời
- sự ở sự dồn nén của tình cảm đến mức
- khách quan trung tính ở giữ chân tình
- đến mức giản dị khi thể hiện niềm vui
- cũng như tinh thần trách nhiệm hai câu
- đầu ngắn gọn với người chữ lướt nhanh
- trên dòng sự kiện mà gợi lên được khí
- thế sức mạnh chiến thắng thần tốc quân
- ta đồng thời gợi lên cả sự thất bại mau
- chóng thảm hại của kẻ thù nhưng chất thơ
- cũng các lên tử ngôn ngữ chọn lọc vừa cô
- đọc vừa giàu sức biểu cảm các động từ
- mạnh mẽ dứt khoát
- mục đích là cướp lấy cầm tức là bắt được
- truyền trực tiếp với đối tượng Đạt sáo
- cầm hồ mang phong cách ngôn ngữ của một
- vị tướng ngôn từ mộc mạc trước Mịch
- nhưng chất chứa bao ý nghĩa sâu xa chúng
- ta cần lưu ý chữ Hồ trong nguyên văn chữ
- Hán cầm hồ Hàm Tử quan phong kiến phương
- Bắc thường dùng chữ Hồ để Nội các dân
- tộc thiểu số phía tây và phía Bắc Trung
- Quốc một cách khinh miệt người hồ rỡ Hồ
- vì vậy tác giả đã dùng chữ Hồ để nói về
- giặc Mông Nguyên xâm lược với ý nghĩa
- khinh bỉ Cuối Cùng nghệ thuật thể hiện ở
- chất thơm lan tỏa từ nhịp thơ ngắn gọn
- dồn dập sôi nổi hào hùng lời thơ nói về
- chân lý cũng giản dị nhưng chân lý và có
- sức mạnh như chân lý Cuối cùng chúng ta
- đi đến phần tổng kết
- Ừ nếu chúng ta gọi Sông Núi Nước Nam là
- một bài tuyên ngôn độc lập đầu tiên thì
- cũng có thể coi phó Giá Về Kinh là khúc
- Khải Hoàn ra đầu tiên trong lịch sử
- chống ngoại xâm và lịch sử văn học dân
- tộc do dậy bài thơ thể hiện Hào Khí
- Chiến Thắng và khát vọng Thái Bình Thịnh
- trị của dân tộc ta ở thời Trần nó khẳng
- định chân lý vừa mang ý nghĩa lịch sử
- Thái Bình nên gắng sức non nước ấy ngàn
- thu để tổng kết vì bài học này cũng mời
- các bạn trả lời câu hỏi sau đây có hỏi
- vừa rồi đã khép lại bài học của chúng ta
- cu dọn rằng hai video bài giảng của bài
- học phó Giá Về Kinh tụng giá hoàn kinh
- sư sẽ giúp các bạn học tập tốt hơn cô
- cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe và hẹn
- gặp lại tất cả các bạn trong bài giảng
- tiếp theo của trang web
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây