Bài học cùng chủ đề
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 1)
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 2)
- Bài tập: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 1)
- Bài tập: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 2)
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tính các giá trị lượng giác. Chứng minh/đơn giản các hệ thức lượng giác
- Phiếu bài tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Cho tam giác vuông ABC với góc nhọn C có số đo bằng α.
Ghép các ô thích hợp:
sin α =
ACAB
cos α =
BCAB
tan α =
ABAC
cot α =
BCAC
Câu 2 (1đ):
Điền số thích hợp vào ô trống:
sin52o = coso.
cos72o = sino.
tan69o = coto.
cot70o = tano.
Câu 3 (1đ):
Điền số thích hợp vào ô trống:
cos28osin62o=
tan58o−cot32o=
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại
- với khóa học Toán lớp 9 của trang web
- oml.vn bài giảng hôm trước chúng ta đã
- được tìm hiểu về khái niệm tỉ số lượng
- giác của góc nhọn bao gồm sin alpha cos
- alpha tan alpha cotan alpha cũng nhắc
- lại câu thơ để chúng ta có thể nhớ dễ
- dàng hơn về khái niệm này đó là xin đi
- học cốt không hư tang đoàn kết và côtang
- kết đoàn ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng
- tìm hiểu về mối quan hệ giữa tỉ số lượng
- giác của hai góc nhọn phụ nhau
- chúng ta đến với phần 2 tỉ số lượng giác
- của hai góc phụ nhau trước khác thì cô
- vẫn nhắc lại câu thơ và để lên trên đâu
- để các con có thể nhớ hơn được khái niệm
- tỷ số lượng giác
- ở đây cô vẽ tam giác vuông ABC với góc
- vuông A và hai góc nhọn B và C ta thấy
- được rằng tổng của góc B và góc C là 90
- Ừ như vậy hai góc này phụ nhau Bây giờ
- chúng ta sẽ cùng đi xây dựng và tìm hiểu
- mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của
- hai góc này theo như đúng định nghĩa
- chúng ta sẽ có thể tìm một phiên B bằng
- gì
- xin đi học tức là đối trên Huyền xin bê
- sẽ bằng ac trên BC
- tương tự như thế cốt bê sẽ bằng kệ trên
- Huyền và bằng AB trên BC
- Tam của B bằng đối trên kê và bằng ac
- trên ab còn cô ta thì ngược lại = ab
- trên AC tiếp theo chúng ta xếp tới các
- tỉ số lượng giác của góc C
- xin c = 4 trên Huyền tức là = ab trên BC
- tương tự cos C sẽ bằng kể trên Huyền và
- bằng ac trên BC Thanh C đối trên kề và
- bằng AB trên AC còn cô tăng c thì a IC
- trên ab B tới đây chúng ta có thể dễ
- dàng nhìn thấy được ngay mối liên hệ
- giữa tỉ số lượng giác của góc B và góc C
- cụ thể ta sẽ thấy fan của góc B sẽ chính
- bằng cốt của góc C chúng đều bằng ac
- trên BC như vậy mối quan hệ đầu tiên là
- sin góc B sẽ bằng cốt của góc C tương tự
- như thế chúng ta thấy rằng 2 tỷ số này
- bằng nhau như vậy cốt của góc B sẽ = Sin
- của góc C
- anh cũng như thế ta thấy rằng tang B và
- côtang C có cùng tỷ số là AC trên ab như
- vậy 2 tỉ số lượng giác này cũng sẽ bằng
- nhau
- và hoàn toàn tương tự đối với Cặp cuối
- cùng ta thấy ở đây côtang B và thanh c
- đều = ab trên AC và Như vậy chúng bằng
- nhau Tóm lại từ đây chúng ta sẽ thấy với
- 2 góc B và C thì xin góc nọ bằng cốc cốc
- kia và đang góp Ngọ thì bằng cô ta góc
- kia và đây cũng chính là mối liên hệ
- giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ
- nhau
- Tóm lại cô sẽ có định lý như sau nếu hai
- góc phụ nhau thì xin gốc nọ sẽ bằng cốc
- cốc kia tăng góc nhọn bằng cotang góc
- kia
- vì
- vậy là khi biết tỉ số lượng giác của một
- góc chúng ta hoàn toàn có thể suy ra tỉ
- số lượng giác của góc phụ với nó
- tới đây cô sẽ lưu ra bảng lượng giác của
- các góc đặc biệt Cụ thể góp đặc biệt của
- chúng ta bao gồm góc 30 độ 45 độ và 60
- độ
- như ở những bài trước chúng ta đã tính
- được Sin của góc 45 độ thì = căn 2/2 cốt
- của nó cũng = căn 2/2 tang và côtang của
- nó đều bằng một con với góc 60 độ thì
- xin là căn 3 trên 2 cốt là 1/2 thanh là
- căn 3 và cotan là 1 trên căn 3 tới đây
- khi mà đã học về tính chất tỉ số lượng
- giác của hai góc phụ nhau thì từ tỉ số
- lượng giác của góc 60° chúng ta suy ra
- tỉ số lượng giác của góc 30 độ xin của
- 30 độ sẽ bằng cốt 60 độ và bằng 1/2 cốt
- của 30 độ thì lại bằng xin của 60 độ
- c292 tương tự như thế Đang 30 độ thì
- bằng cô tang của sóng với độ và bằng 100
- căn 3 còn cô tăng của 30 độ thì bằng
- tang của 60 độ và bảng căn 3 và như vậy
- đây là bảng lượng giác của các góc nhọn
- đặc biệt các con hãy học thuộc giá trị
- lượng giác này để khi xuất hiện các góc
- này thì chúng ta sẽ nhớ ngay được tỉ số
- lượng giác của nó
- anh
- cũng chú ý rằng từ ngay khi mà viết tỉ
- số lượng giác của các góc trong tam giác
- thì chúng ta sẽ viết xin a thay vì xin
- góc A có kí hiệu Góc ở bên kia như thế
- này hoặc là cố ta thay cốt của góc A
- đó là về ký hiệu
- viết theo các con nghĩa là một vài bài
- tập đều có thể củng cố được lý thuyết
- bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại C Trong
- đó AC bằng 0,9 m BC = 1,2 m hãy tính các
- tỉ số lượng giác của góc B và Từ đó suy
- ra các kỳ số lượng giác của góc A
- khi chúng ta sẽ vẽ hình của bài này ta
- sẽ vẽ tam giác ABC vuông tại C với độ
- dài AC và BC lần lượt là 0,9 và 1,2 m
- tiếp theo chúng ta sẽ tính tỉ số lượng
- giác của góc B chia hết để có thể tìm
- được cạnh huyền chúng ta sẽ phải áp dụng
- định lý Pitago rất đơn giản AB sẽ bằng
- căn của AC bình cộng BC Bình và bằng 1,5
- m tới đây chúng ta áp dụng đúng công
- thức sin B bằng đối trên Huyền tức là
- bằng ac trên AB và bằng 0,9 trên 1,5 kết
- quả là 3/5 từ đó chúng ta sẽ suy ra được
- giá trị của cos ta cũng làm 3/5
- tiếp theo cốt b thì bằng kệ trên Huyền
- tức là = BC trên ab kết quả sẽ là 1,2
- chia 1,5 và bằng 4/5 từ đây Đạt cũng suy
- ra được Sin của góc A tế bằng 4 âm
- thanh của góc B thì sao nó bằng đối trên
- kê tức là bằng ac trên BC kết quả là 3/4
- và ta suy ra coton của A 3/4 tương tự cô
- thanh của B chúng ta tìm được bằng 4/3
- và tan của góc A cũng là 4/3
- có như vậy chúng ta đã tìm các tỉ số
- lượng giác của góc B và Từ đó suy ra
- được tỉ số lượng giác của góc A
- 3 bài tập thứ hai Chứng minh rằng với
- một góc nhọn Alpha tùy ý chúng ta có các
- đẳng thức của dưới đây cô lưu ý Đây là
- những mối liên hệ hết sức quan trọng
- giữa các tỉ số lượng giác của một góc
- nhọn và các con cần phải nhớ thật rõ
- nhưng đẳng thức này Đầu tiên chúng ta có
- mối liên hệ giữa tăng Alpha sin alpha và
- cos alpha
- tan alpha sẽ bảng sin alpha trên cos
- alpha chúng ta sẽ chứng minh đẳng thức
- này như thế nào hoàn toàn dựa vào khái
- niệm ta thấy rằng
- theo đúng định nghĩa tỉ số lượng giác
- thì về trái của đẳng thức tức là tăng
- Alpha sẽ bằng cạnh đối trên cạnh kề ở
- đây để gọi cho việc chứng minh thì cô sẽ
- viết tắt cạnh đối là đối và cạnh kề là
- kê cũng như cạnh huyền là Huyên ta thấy
- rằng tỷ số nối trên kề hoàn toàn có thể
- biến đổi thành tỷ số đối trên huyền nhân
- với Huyền trên kể và ta sẽ biến đổi phép
- nhân này thành Phép Chia tức là ở việc
- nhân với tỷ số của Huyền trên kể ta viết
- thành phép chia kể trên huyền cạnh đối
- trên cạnh huyền chính là sin anpha và
- cạnh kề trên cạnh huyền chính là cos
- alpha như vậy ta suy ra được về trái
- tăng Alpha sẽ = sin alpha trên cos alpha
- a
- từ
- tương tự như thế đối với đẳng thức cô
- tăng Alpha = cos alpha trên sân Alpha ta
- thấy rằng
- cũng theo đúng định nghĩa thì về trái là
- cotan alpha sẽ bằng tỷ số của cạnh kề
- trên cạnh nối tiếp tục biến đổi thành
- các tỷ số có liên quan tới cạnh Huyên
- biến đổi phép nhiên thành phép chia và
- ta thấy cotan alpha sẽ = cos alpha
- chairs Alpha như vậy ta đã chứng minh
- xong hai đẳng thức này
- tôi lưu ý như vậy là khi Mission Alpha
- và cos alpha chúng ta có thể tính được
- tang và côtang của góc đó tóm lại khi
- biết hai trong ba những thành phần xuất
- hiện trong các đẳng thức chúng ta có thể
- tính được các tỉ số lượng giác còn lại
- đẳng thức tiếp theo đó là tăng Alpha
- nhưng cotan alpha bằng một đẳng thức này
- rất đơn giản chúng ta thay theo đúng
- định nghĩa thì số lượng giác thì tăng
- Alpha nhân cotan alpha sẽ bằng tỷ số
- cạnh đối trên cả tuy nhiên với cạnh kể
- trên cạnh đối và rất dễ dàng có thể thấy
- được ngay nó bằng một như vậy tính tăng
- Alpha ta chỉ việc lấy một chia cho cô ta
- Alpha hoặc ngược lại tính cô ta pha ta
- lấy một sẽ tăng Alpha và đây cũng chính
- là lý do tại sao ở bài trước cô đã nói
- máy tính chỉ cần 1 phím tăng Alpha
- với đẳng thức cuối cùng tao thấy xin
- mình alpha cộng cos bình alpha bằng một
- cô nhắc lại đây là một tính chất rất
- quan trọng các con cần phải nhớ thật rõ
- ta cũng sử dụng đúng định nghĩa lượng
- rác anh xin bình alpha cộng cos bình
- Alpha xin mình thì bằng đổi trên Huyền
- tất cả bình cố tình thì bằng kể trên
- Huyền tất cả bình tới đây chúng ta sẽ
- biến đổi cạnh huyền bình là Mẫu số chung
- trên tử là cạnh đối bình cộng với cạnh
- kế Bình lại có Theo định lý Pitago thì
- cạnh đối bình cộng với cạnh kề Bình
- chính là tổng bình phương hai cạnh góc
- vuông hay nó chính bằng cạnh huyền bình
- và như vậy cạnh huyền bình trên cạnh
- huyền Bình sẽ chính bằng 12 Từ nay ta
- suy ra đẳng thước là sin alpha tất cả
- bình cộng với cos alpha tất cả bình sẽ
- bằng 1 Tóm lại cô đọc nhanh bốn đẳng
- thức trên như sau tang bằng sinh trên
- cốc coton bằng Cốt trên sân to nhiên
- coating mùng 1 và xin bình cộng cos bình
- bằng một cô nhắc lại là các con cần phải
- nhớ thật rõ các tính chất này
- đi Vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô đã
- giới thiệu từ em về mối liên hệ giữa tỉ
- số lượng giác của hai góc phụ nhau cũng
- như mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác
- của một góc Cảm ơn các con nên lắng nghe
- bài giảng Nếu thấy bài giảng hay là hữu
- ích hay like share và subscriber trực
- tuyến Bình để có thể cập nhật những
- video mới nhất Hẹn gặp lại các con
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây