Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian -thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Ca dao, dân ca thuộc loại hình nào của văn học dân gian?
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Nối cho đúng:
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Hình thức của những câu hát về tình cảm gia đình là:
Ca dao về đề tài gia đình ít có hình thức mà chủ yếu là hình thức và một chiều (nghĩa là không có đối đáp).
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Nội dung nào sau đây không có trong những câu hát về tình cảm gia đình?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn đến với khoa học
- Ngữ Văn lớp 7 của org.vn các bạn thân
- mến làng quê Việt Nam ở đâu cũng vậy ẩn
- chứa trong nó bao điều gần gũi và thân
- thương mỗi một miền quê đều có những câu
- hò điệu hát rất chung mà lại rất riêng
- mang âm hưởng của từng vùng miền tất cả
- cùng hòa vào công thơ giọng hát của
- những làn điệu tạo thành rằng ko ra dân
- ca Việt Nam rất ca dạng và phong phú
- chúng ta sẽ đến một phần tâm tình của
- người Việt Nam xưa qua bài học ngày hôm
- nay ca dao dân ca những câu hát về tình
- cảm gia đình
- từ trong bài học này của chúng ta sẽ đạt
- được những mục tiêu sau đây Chúng ta có
- 3 mục tiêu hiểu được khái niệm ca dao
- dân ca phân tích được nội dung ý nghĩa
- và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu
- của những bài ca có chủ đề về tình cảm
- gia đình và cuối cùng các bạn học thuộc
- cho cô những bài ca dao trong văn bản II
- khi chúng ta vào phần đầu tiên tìm hiểu
- chung
- từ trong bài học này Trước hết chúng tôi
- tìm hiểu chung về khái niệm của hai thể
- loại là ca dao và dân ca
- có khái quát Trung nhất ca dao dân ca là
- những khái niệm tương đương chỉ các thể
- loại trữ tình dân gian kết hợp lời và
- nhạt diễn tả đời sống nội tâm của con
- người khi tích danh ra chúng ta có khái
- niệm ca dao
- nữ ca dao hay còn gọi là Phong Giao
- kỹ thuật ngữ ca dao được dùng với nhiều
- nghĩa rộng hẹp khác nhau theo nghĩa gốc
- thì K có nghĩa là bài hát có khớp điệu
- giao là bài hát không có cốc điệu ca dao
- vì thế là một danh từ ghép chỉ trung
- toàn bộ những bài hát được lưu hành phổ
- biến trong dân gian có hoặc không có
- khúc điểm trong trường hợp này ca dao
- đồng nghĩa với dân ca
- thế nhưng do tác động của hoạt động sưu
- tầm nghiên cứu văn học dân gian ca dao
- đã dừng chuyển nghĩa từ một thế kỷ nay
- các nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt
- Nam đã dùng danh từ ca dao để chỉ riêng
- thành phần nghệ thuật ngôn từ tức là
- phần lời thơ của dân ca phần ngôn từ này
- sẽ không kể những tiến bệnh tiếng nói
- tiếng đưa hơi với nghĩa này ca dao là
- thơ hương gian truyền thống khái niệm
- này được sử dụng trong từ điển thuật ngữ
- văn học của tác giả Lê Bá Hán Trần Đình
- Sử Nguyễn Khắc Phi đó là khái niệm ca
- dao còn về phía dân ca
- khi chúng trong từ điển thuật ngữ văn
- học vừa dẫn dân ca là khái niệm chỉ một
- loại hình sáng tác dân gian mang tính
- chất tổng hợp bao gồm lời nhạc động tác
- điệu bộ kết hợp với nhau trong diễn
- xướng
- ra tết về đặc điểm âm nhạc Làn điệu có
- thể chia dân ca thành 2 loại chính là
- loại đà điểu và loại đơn điệu đà điểu
- tức là nhiều làn điệu như dân ca quan họ
- Bắc Ninh có tổng cộng khoảng hơn 200 làn
- điệu khác nhau trong quan họ Bắc Ninh
- này còn loại đơn điệu Như hát ví hát
- giặm Nghệ Tĩnh Hát Trống Quân hát đúng ở
- loại dân ca đà điểu khi hát đối đáp
- người ta thường yêu cầu phải đổi giọng
- nghĩa là bên Nam hát làn điệu nào thì
- bên nữ cũng phải hát đúng làn điệu ấy
- con người loại dân ca đơn điệu thì khi
- hát đối đáp đôi bên chỉ đối nhau bằng
- lời bằng ý chúng ta vừa tìm hiểu những
- nét trong nhất với khái niệm ca dao và
- dân ca dựa trên tài liệu là từ điển
- thuật ngữ văn học các bạn hãy cùng tương
- tác theo là mờ bằng cách trả lời các câu
- hỏi sau đây để củng cố kĩ
- Ê mày nghỉ à
- khi chúng ta tiếp tục phần tìm hiểu
- chung
- em về những câu hát về tình cảm gia đình
- Xuân này chúng ta tìm hiểu bốn đặc điểm
- của những câu hát về tình cảm gia đình
- bao gồm nhưng vật trữ tình nội dung hình
- thức của những câu hát về tình cảm gia
- đình và cuối cùng giá trị của nó đặc
- điểm đầu tiên nhân vật trữ tình trong
- những câu hát này ở chủ đề là tình cảm
- gia đình nhân vật trữ tình tức nhân vật
- biểu lộ tình cảm phần lớn là các thành
- viên trong gia đình bao gồm hầu hết các
- thành viên với mọi lứa tuổi cương vị và
- tính cách khác nhau từ ông bà cha mẹ đến
- anh em con cháu nhưng cũng có khi là các
- thành viên trong dòng họ như cô dì chú
- bác Họ vừa là chủ thể vừa là đối tượng
- trữ tình của nhau nội dung của những câu
- hát về tình
- em hết sức phong phú Đó là lòng yêu mến
- kính trọng là niềm Biết Ơn Nỗi nhớ
- thương với những thành viên trong gia
- đình chẳng hạn chúng ta thấy bài ca dao
- chiều chiều ra đứng ngõ sau trong về quê
- mẹ ruột đau chín chiều là lời của người
- con gái lấy chồng nơi xa nhớ về quê nhà
- thăm cha mẹ không có người đỡ đần chăm
- sóc Buồn Cho Thân phận cô đơn không biết
- chia sẻ nỗi niềm cùng ai hoặc như bài ca
- dao nói lên luộc lạc mái nhà bao nhiêu
- buộc lạc nhớ ông bà với nhiêu lại là
- tình cảm của người cháu đối với ông bà
- trong nỗi nhớ thương vô hạn đặc điểm thứ
- ba hình thức của những câu hát về tình
- cảm gia đình
- khi chúng ta thấy rằng ca dao về đề tài
- gia đình s có hình thức Nối đáp mà chủ
- yếu là hình thức độc thoại và đối thoại
- một chiều đối thoại một chiều hiểu Có
- nghĩa là không có đối đáp giá trị của
- những câu hát về tình cảm gia đình đó là
- giá trị văn học những câu hát này sẽ cho
- chúng ta thấy được đời sống tình cảm vô
- cùng phong phú hướng lên những người
- thân yêu trong gia đình của nhân dân ta
- thủ trước bên cạnh giá trị văn học ca
- dao về đề tài gia đình Còn cũng là một
- tài liệu lịch sử rất quý giá nhưng nó
- phản ánh khá cụ thể và toàn diện những
- mặt sinh hoạt những quan hệ khác nhau
- của gia đình nông dân Thụy trước gia
- đình là tế bào của xã hội Nó tồn tại và
- biến đổi phát triển qua các thời kỳ xã
- hội khác nhau Vì thế ca dao về loại đề
- tài này không chỉ có giá trị lịch sử mà
- còn có ý nghĩa hiện đại quan trọng
- có gia đình mà xã hội ta xây dựng tất
- nhiên phải mới so với kiểu gia đình mà
- ca dao phản ánh Nhưng cái mới ấy không
- thể không bắt nguồn từ cái đã có đó là ý
- kiến của nhà nghiên cứu văn học dân gian
- khoảng Tiến tự
- khi chúng ta hãy cùng nhau củng cố kiến
- thức của phần này bằng việc đương tác
- trả lời các câu hỏi sau đây
- có những câu hát về tình cảm gia đình mà
- văn bản hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bao
- gồm 4 câu hát sau đây câu thứ nhất công
- cha như núi ngất trời nghĩa mẹ như nước
- ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh
- mông cù lao chín chữ ghi lòng con ơi câu
- ca thứ hai chiều chiều ra đứng ngõ sau
- trong về quê mẹ ruột đau chín chiều câu
- ca thứ ba máu lên ngược lại mái nhà bao
- nhiêu ngược Lạp nhớ ông bà bấy nhiêu và
- câu cuối cùng anh em nào phải người xa
- cùng chung Bắc mẹ một nhà cùng thân yêu
- nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận
- hai thân vui vầy ở video tiếp theo chúng
- ta sẽ Phân tích chi tiết từng bài ca dao
- này
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây