Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
I. Tính tuần hoàn
1. Khái niệm
Hàm số $y=f(x)$ có tập xác định $D$ tuần hoàn nếu tồn tại số $T \ne 0$ sao cho:
+ $x-T \in D$ và $x+T \in D$;
+$f(x) = f(x+T)$với mọi $x \in D$.
Số dương $T$ nhỏ nhất được gọi là chu kì của hàm số.
2. Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác
+ Hàm số $y= \sin ax$ và $y=\cos ax$ tuần hoàn với chu kì $T=\dfrac{2\pi}{|a|}$;
+ Hàm số $y= \tan ax$ và $y=\cot ax$ tuần hoàn với chu kì $T=\dfrac{\pi}{|a|}$;
+ Nếu hàm số $y= f(x)$ tuần hoàn với chu kì $T_1$ và hàm số $y=g(x)$ tuần hoàn với chu kì $T_2$ thì hàm số $y=f(x) \pm g(x)$ tuần hoàn với chu kì là $T=BCNN(T_1;T_2)$.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Trong các đẳng thức sau, những đẳng thức nào đúng?
tanx=tan(x−π)
tanx=tan(x+4π)
tanx=tan(x−32π)
tanx=tan(x+4π).
Câu 2 (1đ):
Cho A={T=lπ∣l∈Z}.
Số dương T nhỏ nhất trong tập A ứng với l bằng
0.
1.
−∞.
π.
Câu 3 (1đ):
sin(2π+aT)=
cos(2π+aT).
cos(2π−aT).
cos(4π+aT)
cosaT.
Câu 4 (1đ):
Chu kì của hàm số y=2cos23x là
T=38π.
T=32π.
T=34π.
T=43π.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng em đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 11 của org.vn tiếp tục
- với mày học hàm số lượng giác ở trong
- bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về
- định nghĩa của các hàm số lượng giác
- cũng như tính chẵn lẻ của các hàm số này
- thì ba ngày hôm nay chúng ta đi vào nội
- dung lớn tiếp theo đó là tính tuần hoàn
- và đồ thị của hàm số
- cho một ví dụ về tuần hoàn rất gần gũi
- với chúng ta đó chính là thời gian một
- ngày thì có 24 giờ và cứ trôi qua 24 giờ
- hoặc 48 hoặc 72 giờ thì chúng ta sẽ bước
- sang ngày tiếp theo đó chính là tính
- tuần hoàn của thời gian và số dư nhỏ
- nhất để quá trình đó lặp lại với ta gọi
- là chu kỳ và tính tuần hoàn của chúng ta
- cũng có những đặc điểm như vậy hàm số y
- = FX có tập xác định là D được gọi là
- tuần hoàn nếu như tồn tại một số cây
- khác không và Thông thường chúng ta sẽ
- Thùy Dương sao cho x - t và x + t là các
- giá trị thuộc tập xác định điều kiện này
- rất nhiều hàm số có Tuy nhiên chúng ta
- còn phải thỏa mãn điều kiện thứ hai đó
- là Fx = Fx + t có nghĩa là khi x cộng
- hoặc trừ đi Tây thì giá trị của hàm số
- vẫn không thay đổi thỏa mãn các điều
- kiện này thì hàm số của chúng ta gọi là
- số tuần hoàn và số dương nhỏ nhất thỏa
- mãn tính chất trên
- em còn sốt hoạch
- anh quay trở lại với ví dụ thời gian của
- chúng ta xa sử bây giờ là 12 giờ trưa
- sau 24 giờ thì thời điểm 12 giờ trưa là
- ạ hoặc 48 hoặc 72 giờ chúng ta đều có
- vòng tuần hoàn này và số dư nhỏ nhất ở
- đây là 24 người ta gọi đây là chu kì
- tuần hoàn và vận dụng lý thuyết này
- chúng ta sẽ đi vào giải quyết hỏi chấm
- sau Tìm những số tay sao cho FX cụ T = F
- X với mọi x thuộc vào tập xác định của
- các hàm số sau đây tham số đầu tiên FX =
- sinx và số thứ hai FX = tan x với hàm số
- sin chúng ta sẽ có sin x = sin x + 2 p
- hoặc là chúng ta cộng với 4k hoặc là 6B
- có thể cộng của thị trường thì giá trị
- của xin vẫn không thay đổi tương tự cho
- trường hợp Tăng em có thể lấy cấp ví dụ
- anh ở đây thấy có thể lấy techniques thì
- = tan x + pin hoặc lạ - 2 pi hoặc là
- cộng với 77 thì giá trị tăng ta sẽ giữ
- nguyên do đó chúng ta có những Số tây là
- 2p 4p chỉ 6 cây treo trường pha pha ti -
- 2 Pin Bởi vì trong trường bên chú ý vào
- các giá trị tây này ở trong cả hai
- trường hợp A và B ở trong trường A thì
- những số này đều có Dạ là hai copy với k
- thuộc Z số đó trong những số 2 copy này
- số dư nhỏ nhất với k bằng 1 chính là giá
- trị 2 Pin và chúng ta chứng minh được
- chu kì t của hàm số sin là hai pi tương
- tự trong trường tang những số này đều có
- sạn là LP vlz vậy trong các số đó số dư
- nhỏ nhất sẽ ứng với L bằng bao nhiêu
- có giá trị r chúng ta vẫn có là một sau
- đó chu kỳ của chúng ta sẽ chứng minh
- được là t = pi Và bây giờ chúng ta sẽ đi
- vào chứng minh nhận xét trên ở hỏi chấm
- phẩy hàm số y = sin ái với a Dương kem
- hãy chứng minh hàm số này tuần hoàn với
- chu kì t = 2pi trên a và quá trình chứng
- minh hỏi chấm ẩm sẽ không thể đơn giản
- kèm chú ý vào các bước thấy xử lý và
- Toán và Đó cũng là những bước để chúng
- ta thực hiện bài xét tính tuần hoàn của
- một hàm số và tìm chu kì hàm số này
- trước tiên về tính tuần hoàn chúng ta sẽ
- phải xử lý hay điều kiện phụ kiện đầu
- tiên x + t thu R và XP thuộc ở
- anh đi Vậy cả x + t vẫn chửi thề đều
- thuộc tập xác định của hàm số y bằng C
- ấy điều kiện được tiên được thỏa mãn
- chuyển sang Điều kiện thứ hai thể xét
- xin cái và synake + T vào nick em chú ý
- là chúng ta xếp a a nhân với cả x + t
- chữ phải là tất cả sau đó mới cộng với
- tay vào đây người ta cho chu kì t là hai
- picciano để chúng ta chứng minh với
- những bài toán phức tạp hơn mà chưa có
- chu kỳ thì em có thể tìm chu kì bằng
- cách dự đoán con ở bài này thầy thầy t =
- 2pi trên A Khi đó a nhân x là x nhân tay
- là a nhân với 2 Pin AA chỉ là 2 Pin AA
- à mà xin ai + 2p chính = sin x ở đây A
- lớn không sau đó FX của chúng ta tính
- bảng f kt2 điều kiện thỏa mãn hàm số y =
- ax là một hàm số tuần hoàn là
- vì vậy là chúng ta đã chứng minh song
- tính tuần hoàn của hàm số nhiệm vụ còn
- lại là xác định chu kì t là hai vị trí
- này à
- lý do sẽ có rất nhiều số t làm cho hàm
- số tuần hoàn Sau đó chúng ta sẽ đi tìm
- số dương t nhỏ nhất thì đó sẽ là chu kì
- của hàm số và bài toán này chúng ta sẽ
- sử dụng phương pháp phản chiến để chứng
- minh thấy gia sử là có một số tây còn
- nhỏ hơn hay đi trên anh mà cũng thỏa mãn
- điều kiện Xin hãy bằng xin ấy cụ thể
- Anh ta sẽ đi chứng minh điều này là vô
- lý khi đó thầy sẽ chọn một số x = pi
- trên 2 a Hãy pha biểu thức này ta sẽ có
- Cinemax chính là a nhân x là pi trên 2
- sin pi trên 2 = sin pi 2 + AV đến đây em
- hãy cho thầy biết xin pi trên 2 + ap thì
- có liên hệ gì với cốt của eight đ
- em xin pi trên 2 của chúng ta sẽ có giá
- trị bằng 1 còn xin pizan 2 cộng a t thì
- chính là quốc giải phương trình này sẽ
- bằng l2pl là một số nguyên t chúng ta đã
- chả thiết là lớn 0 và nhỏ hơn hay
- picciano thế sẽ thay vào biểu thức này
- ta sẽ có không Lúc này sẽ nhỏ N 2 pi
- trên 3 nhỏ hơn cả vị trí này sau đó điều
- này vô lý mà chúng ta đã chứng minh được
- y = sinx tuần hoàn với chu kì 2 PG là
- của kim loại đầu tiên hàm số y = sin ấy
- là một hàm số tuần hoàn với chu kì t =
- 2pi trên trị tuyệt đối của a tổng quát
- cho cả trường hợp âm dương và bởi vì chu
- kỳ luôn luôn là một số dương tương tự
- với hàm số cosin hàm số ta mà dù cô
- Thanh chúng ta cũng có thể sử dụng cách
- này để chứng minh chu kì của hàm số và
- hàm số y = cos 2 cũng có chu kì là 2 pi
- trên trị tuyệt đối có hành con hàm số
- cotang hàm số Thanh
- mà Cụ thể là tan2x Và cô ta x sẽ tuần
- hoàn với chu kì t = pi trên chỉ thử qua
- hạt Kent chủ yếu vào hai công thức này
- để chúng ta sử dụng trong quá trình la
- bàn vận dụng chúng ta em hãy trả lời cho
- thầy hỏi chấm 8.1 tìm chu kì tuần hoàn
- của hàm số y = sin x 2 áp dụng chứng
- minh trên hàm số y bằng sin2x với a
- dương tuần hoàn với chu kì 2 pilla cho
- nên với hàm số y = sin x trên 2 tương
- ứng với y bằng sin2x cây mới cho thể
- biết a sẽ ứng với giá trị là bao nhiêu
- Ừ như vậy nha là 1/2 số đỏ hàm số này sẽ
- tuần hoàn với chu kì là 2p trên 1/2 và
- đáp số chúng ta là một bể hàm số đầu
- tiên tôi là ẩn với chu kì T1 là muốn tìm
- tương tự với hỏi chấm 8.2 các em Hãy trả
- lời cho thầy Chu kì tuần hoàn của hàm số
- y = 2 cốt máy 92 là bao nhiêu ạ
- cho ví dụ tiếp theo này có một lưu ý
- khác biệt so với Mai trước đó chính là
- số 2 ở đây nhưng em thắc mắc số 2 này sẽ
- ảnh hưởng như thế nào tới chu kì của hàm
- số thì hàm số y = cos2x lương tuần hoàn
- với chu kì 2 pi trên trị tuyệt đối của a
- còn hai thì không phải là hệ số của x
- cho nên hay hay là 100 thì chu kì của
- hàm số vẫn không thay đổi vẫn là 2 pi
- trên chỉ cửa hàng công việc của chúng ta
- chỉ cần xác định A trong trường này là
- bao nhiêu A = 3/2 do đó hàm số sẽ tuần
- hoàn với chu kì là 2 pi trên 3 phần 2
- chính là 4 pi trên 3 hàm số thứ hai tuần
- hoàn với chu kì T2 là 4 pi trên 3
- ở ngoài ra là nếu thay đổi đề bài là
- chứng minh hàm số của 8.1 và 8.2 tuần
- hoàn thì em có thể sử dụng cách này để
- chúng ta dự đoán được chu kỳ và từ đó sẽ
- xử lý hay điều kiện x + txt Thủ tập xác
- định và Fx = Fx + t để chứng minh hàm số
- tuần hoàn ở đây hai hàm số y = sin x
- trên 2 và y = 2 or 3 trên hai chúng ta
- đã tìm được chu kỳ cầu phía bên trên từ
- đó các em hãy tìm chu kì tuần hoàn của
- hàm số y = sinx trên 2 cộng 2 cos 392 à
- Ừ để giải quyết bài toán này thầy có một
- nhận xét dành cho các em hàm số y = FX
- có chu kì tuần hoàn t một hàm số y bằng
- x có chu kì tuần hoàn p2 khi đó hàm số y
- bằng FX + - xz cho hoàn với chu kì t có
- liên hệ với T1 T2 như sau tôi sẽ bằng
- mt1 và bằng nv2 và ở đó mờ và N là các
- số nguyên tố cùng nhau để hiểu dễ dàng
- hơn thì có một mẹo dành cho em Nếu như
- với T1 T2 là các số tự nhiên thì điều
- này đồng nghĩa với việc tay em đi tìm
- ước chung nhỏ nhất của T1 và T2 cụ thể
- với bài toán này
- từ khi nổ kem sẽ cổ Một nhân với T1 = 3
- xt2 mà một với ba nguyên tố cùng nhau
- nguyên tố cùng nhau có nghĩa là út chung
- duy nhất của chúng là một cho nên chu kỳ
- chúng ta sẽ là muốn tìm bằng 4 Tin X1 và
- bằng 4 pi trên 3 x3 và Đó cũng là chú ý
- cuối cùng của chúng ta về tính tuần hoàn
- toàn số
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây