Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Tính chất giao hoán của phép nhân SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Tính chất giao hoán của phép nhân
1. Ví dụ
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 3 \(\times\) 4 và 4 \(\times\) 3
Ta có: 3 \(\times\) 4 = 12;
4 \(\times\) 3 = 12.
Vậy giá trị của hai biểu thức là như nhau.
So sánh giá trị của biểu thức $a \times b$ và $b \times a$.
\(a\) | 4 | 3 | 6 |
\(b\) | 5 | 8 | 7 |
\(a\times b\) | 20 | 24 | 42 |
\(b\times a\) | 20 | 24 | 42 |
So sánh \(a\times b\) và \(b\times a\) | Bằng nhau | Bằng nhau | Bằng nhau |
Ta thấy giá trị của của \(a\times b\) và \(b\times a\) luôn bằng nhau.
a × b = b × a
2. Tính chất giao hoán của phép nhân.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Toán lớp 4 của Trang
- violympic.vn
- trước khi đến với bài giảng ngày hôm nay
- các con lại cũng theo dõi Ví dụ ở đây cô
- có 12 quả cam được chia thành 4 hàng mỗi
- hàng Có 3 quả
- đây là hình minh họa khi đó chúng ta sẽ
- có là 12 sẽ bỏng 3 nhân 4 + 12 quả này
- Bây giờ cô chia thành 3 hàng mỗi hàng có
- bốn quả Thế thì chị ra cũng có là 12 = 4
- nhân với 3 Vậy thì kết hợp chúng ta sẽ
- có là 12 bằng 3 x4 và nó qua nó cũng
- bằng 4 x3 Vậy thì chúng ta hoàn toàn có
- thể biết rằng 3 x 4 = 4x 13 Ở đây các
- con quan sát là đối với tích này khi
- thừa số thứ nhất là ba thừa số thứ hai
- là bốn còn ở tích này thì thừa số thứ
- nhất là 4 thừa số thứ hai lại là anh ở
- đây chúng ta thấy rằng vị trí các thừa
- số đã được thay đổi khi đó tích vẫn
- không thay đổi và đó chính là nội dung
- của tính chất và trường học ngày hôm nay
- chúng ta sẽ cùng đến với bài tính chất
- giao hoán của phép nhân
- trước tiên của muốn các con nhớ lại về
- tính chất giao hoán của phép cộng thông
- qua bài tập dưới đây
- chúc mừng các đã trả lời đúng như vậy
- chúng ta đã nhớ về tính chất Giao hoán
- của phép cộng rồi về tính chất Giao hoán
- của phép nhân thì sao mà sẽ đến ngay với
- ví dụ các con hãy tính và so sánh kết
- quả hai nửa thức đầu tiên là 3 x4 và bốn
- X3 các con hãy tính giá trị của hai biểu
- thức này và rút ra nhận xét
- đúng là như vậy chúng ta thấy ngay là 3
- ngân 4 thì bằng 12 và bốn X3 thì cũng
- bằng 12 hai biểu thức này có giá trị như
- nhau hai chúng ta có thể viết là ba x 4
- = 4x Ba đi vào đây chúng ta sẽ thử cho
- phép nhân này thì hai thừa số đã được
- đảo ngược vị trí so với phép nhân nay có
- tiếp tục với hai biểu thức tiếp theo là
- 8x 9 và chỉ X8 chúng ta nhầm hai biểu
- thức này và thấy ngay là chúng sẽ cùng
- có giá trị là 72 Thế thì ta cũng viết
- được là 8x chín sẽ bằng chỉ X8 ta cũng
- thấy ngay là vị trí của hai thừa số đã
- được đảo ngược so với phép nhân nay nhìn
- vào đây chúng ta sẽ thấy là phải Trang
- phẩm nhân cũng có tính chất Giao hoán
- của phép công chúng ta tiếp tục đến với
- ví dụ thứ hai So sánh giá trị của biểu
- thức a x b và b nhân a trong các trường
- hợp dưới đây ở đây cô có bà như thế này
- các con hãy cùng tính và rút ra nhận xét
- chúc mừng các con đã trả lời đúng Chúng
- ta có thể tính nhẩm và thấy ngay với a =
- 4 BC = 5 thì ai lên b&b Na đều có giá
- trị là 20 như vậy Giá trị của hai biểu
- thức này là bằng nhau từ tương tự với
- các trường hợp a = 3 b = 8 hay là a = 6
- B = 7 vậy thì từ đây ta sẽ suy ra được
- ngay là biểu thức a x b sẽ luôn luôn
- bằng biểu thức B X với A và từ đó chúng
- ta có thể viết như thế này do chị của
- hai nhân b và b nhân a luôn bằng nhau và
- từ đó tạt viết được a x b sẽ bỏng B nhân
- a và đây chính là biểu thức thể hiện
- tính chất Giao hoán của phép nhân các số
- tự nhiên
- phân Nêu nội dung của tính chất giao hòa
- như sau khi đổi chỗ các thừa số trong
- một tích Thì thích đó không thay đổi của
- các loại một chút về tính chất Giao hoán
- của phép cộng thì khi đổi chỗ các số
- hạng trong một tổng khi tổng đó không
- thay đổi còn ở đây khi đổi chỗ các thừa
- số trong 1 Tết Thì thích đó sẽ không
- thay đổi các con Hãy nhớ thật rõ tính
- chất Giao hoán của phép nhân được phục
- vụ cho việc tính toán sau này
- ạ bây giờ chuyển ra sẽ cùng làm bài tập
- bài đầu tiên các con hãy viết số thích
- hợp vào ô trống
- năm X6 sẽ bằng 6X với mấy Ở đây chúng ta
- thấy ngay là hai tích này bằng nhau từ
- số này ở vị trí thứ hai bây giờ đã được
- đổi ngược lại trở thành vị trí thứ nhất
- như vậy chúng ta chỉ việc viết thừa số
- thứ nhất vào ô của vị trí thứ hai nghĩa
- là chúng ta Điền nằm ở đây tương tự 7x
- chín sẽ bà chỉ nhân 7 các con tiếp tục
- làm bài tập dưới đây
- và chính xác chúng ta chuyển qua bài thứ
- hai hãy tìm hai biểu thức có giá trị
- bằng nhau
- anh
- ở đây các con hãy tính nhẩm để có thể
- nhìn thấy được hai biểu thức có giá trị
- bằng nhau
- và chính xác chúng ta có thể nhận được
- ngay là ba nghìn cộng với 409 chính bằng
- 3000 409 hai biểu thức này thì chỉ đơn
- giản là đổi chỗ các thừa số vậy chúng có
- giá trị bằng nhau hay ở đây 2 + 3 = 5
- năm nhân với 2.346 sẽ bằng 2.346 x với
- năm như vậy chúng ta sẽ có các biểu thức
- bằng nhau như thế này
- ạ bây giờ chuyển ra làm bài thứ ba Hãy
- điền từ thích hợp vào ô trống
- 6X với ô trống sẽ bằng ô trống nhân với
- 6 và bằng sáu
- các con hãy cùng tìm cho cô số hạnh
- thích hợp điền vào đây sự tự nhiên khi
- nhân với số nào mà vẫn Bằng chính nó
- đứng như vậy đó là số một Chúng ta sẽ
- điện ngay là sáu X1 sẽ bằng một X6 và
- bằng sáu con được với chiều cao thứ hai
- số tự nhiên nhân với số nào thì sẽ bằng
- không
- chính xác
- 8 nhân với không sẽ bằng không nhân với
- 8 và bằng không Đây chính là hai số hết
- sức đặc biệt mọi số tự nhiên nhân với
- một đều bằng 1 nhân với chính nó và bằng
- Trí nó coi số tự nhiên nhân với không
- đều bằng 0 nên với nó và Bằng Không
- Như vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô đã
- giới thiệu cho các con tính chất Giao
- hoán của phép nhân để rèn luyện thêm kỹ
- năng các con hãy luyện tập chị tránh
- wear.vn
- ạ Con đã lắng nghe bài giảng Hẹn gặp lại
- trong các bài giảng tiếp theo
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây