Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn SVIP
Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng bằng 4 cm. Không vẽ hình, nối vị trí tương đối của đường thẳng a và đường tròn (O) thích hợp.
Cho đường thẳng b và một điểm I cách b một khoảng d=6 cm. Nối vị trí tương đối của b với các đường tròn thích hợp.
Cho đường tròn (J;5 cm) và đường thẳng c. Gọi K là chân đường vuông góc vẽ từ J xuống c, d là độ dài của đoạn thẳng JK. Vị trí tương đối của đường thẳng c và đường tròn (J;5 cm) khi d=4 cm là
Cho đường tròn (J;5 cm) và đường thẳng c. Gọi K là chân đường vuông góc vẽ từ J xuống c, d là độ dài của đoạn thẳng JK. Vị trí tương đối của đường thẳng c và đường tròn (J) khi d=6 cm là
Cho điểm A nằm trong đường tròn (O). Đường thẳng d đi qua A luôn
Cho hình thang vuông ABCD có A=B=90∘, AD=2 cm, BC=6 cm, CD=8 cm. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong hệ tọa độ Oxy cho điểm A(4;3). Vị trí tương đối của đường tròn tâm A, bán kính R=3 với trục hoành là
Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là đường phân giác. Vị trí tương đối của đường thẳng BC và đường tròn tâm D bán kính DA là
Cho đường thẳng a và một điểm O cách a một khoảng 8 cm. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 10 cm.
Vị trí tương đối của a và (O) là
Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O;10 cm). Độ dài của dây MN là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây