Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu về bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ, thủ pháp gây cười.
- Tìm hiểu về cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả.
- Tổng kết nội dung, nghệ thuật.
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Chọn bối cảnh của hai truyện cười trên.
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Chọn 2 nhân vật mà truyện cười tập trung hướng tới.
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Chọn nhận xét đúng về ngôn ngữ của truyện Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày.
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Hai văn bản trên cùng sử dụng biện pháp nào?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Tác giả hai truyện cười trên quan sát thói hư, tật xấu dưới góc nhìn nào?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Tác giả dân gian có cách xây dựng nhân vật trong hai truyện cười trên như thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 bộ sách chân trời sáng tạo
- trên trang web alm.vn các em thân mến
- chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai văn bản
- truyện cười là văn bản vắt cổ chảy ra
- nước và may không đi dày ở tiết học
- trước chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm
- của thể loại truyện cười được thể hiện
- trong văn bản qua bốn yếu tố đầu tiên đó
- là mục đích đề tài nhan đề cốt truyện
- trong tiết học này ta sẽ tìm hiểu về bối
- cảnh
- nhân vật ngôn ngữ và thủ pháp gây cười
- không để chúng mình chờ đợi lâu hơn nữa
- ngay bây giờ hãy cùng cô đến với bối
- cảnh của hai văn bản truyện này hãy cho
- cô biết văn bản vắt cổ chảy ra nước và
- văn bản may không đi dày có bối cảnh như
- thế
- nào rất chính xác cả hai chuyện này đều
- có bối cảnh không xác định bối cảnh thì
- không được miêu tả cụ thể tỉ mỉ tiếp
- theo chúng Chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- vấn đề về nhân vật của truyện cười trong
- truyện vắt cổ cháy ra nước có hai nhân
- vật là nhân vật người chủ nhà và Người
- Đầy Tớ còn trong truyện may không đi dày
- cũng có hai nhân vật đó là nhân vật Lão
- Hà Tiện và nhân vật người đi đường vậy
- trong những nhân vật đó ai là nhân vật
- mà chuyện cười chủ yếu hướng
- tới đó chính là nhân vật người chủ nhà
- trong tác phẩm phát cổ chảy ra nước và
- nhân vật ông hà tiện trong may không đi
- dày như chúng ta đã được tìm hiểu trong
- tri thức ngữ văn thì nhân vật truyện
- cười thường có hai loại loại Thứ nhất là
- những nhân vật mang thói xấu phổ biến
- trong xã hội còn loại Thứ hai là những
- nhân vật tích cực dùng trí thông minh sự
- sắc xảo khôn ngoan để vạch trần chê giễu
- đả kích những hiện tượng và những con
- người xấu xa của xã hội phóng kiến hoặc
- dùng khiếu hài hước để thể hiện niềm vui
- sống tinh thần lạc quan trước sự chủ phú
- của môi trường thiên nhiên hay những
- thách thức do chính môi trường sống mang
- lại người chủ nhà và nhân vật ông Hà
- Tiện ở hai truyện cười này thì thuộc
- loại Thứ nhất đó là loại nhân vật mang
- những thói xấu phổ biến ở trong xã hội
- cụ thể nhân vật người chủ nhà đã mang
- thói xấu là thói Hà Tiện keo kiệt và
- tiếp theo nhân vật ông Hà Tiện cũng vậy
- nhân vật này cũng thể hiện thói h tiện
- keo kiệt điểm đặc biệt là cả hai nhân
- vật không được miêu Tả cụ thể tỉ mỉ họ
- là bước chân dung đại diện cho nhóm
- người có thói keo kiệt Hà Tiện một thói
- xấu ở trong xã hội nếu như nhân vật của
- truyện cổ tích có cả một số phận một
- cuộc đời thì nhân vật truyện cười lại
- không được miêu tả như thế nhân vật của
- truyện cười chỉ là một nét tính cách hay
- một khoảnh khắc nào đó trong cuộc đời
- vốn dĩ thì nhân vật truyện cười không có
- tên riêng giống như chúng ta gọi là
- người chủ nhà và ông Hà Tiện cũng không
- có kết cục số phận ra sao họ chỉ xuất
- hiện thoáng qua làm một vài hành động
- nói một vài câu Chúng ta sẽ tìm hiểu
- phần tiếp theo đó chính là đặc điểm về
- ngôn ngữ của hai văn bản chuyện cười này
- giúp cô trả lời câu hỏi sau ở hai văn
- bản truyện cười này Ngôn ngữ có đặc điểm
- gì rất tốt ngôn ngữ thì ngắn gọn xúc
- tích hai hước và mang nhiều nét hàm ẩn
- cả hai c C chuyện đều có dung lượng rất
- ngắn ngôn ngữ thì trong sáng và dễ hiểu
- phù hợp với tất cả đối tượng bạn đọc
- ngôn ngữ đã làm toát ra cái hài hước của
- tác
- phẩm Không chỉ thế ngôn ngữ còn có những
- nét hàm ẩn Ví dụ như nét hàm ẩn được thể
- hiện trong câu nói của người đầy tớ Dạ
- vắt cổ cháy cũng ra nước chính là một
- cách ngâm nói rằng người chủ nhà là một
- người rất keo kiệt và hà tiện chúng mình
- sẽ tìm hiểu yếu tố còn lại trong phân
- tích văn bản theo đặc trưng của thể loại
- truyện cười đó chính là thủ pháp gây
- cười thông qua bảng sau đây trong bảng
- này chúng ta sẽ chỉ ra điểm giống và
- điểm khác nhau giữa văn bản vắt cổ chảy
- ra nước và văn bản may không đi dày về
- thủ pháp gây
- cười trước tiên chúng ta thấy rằng cả
- hai văn bản Đều tạo tình huống trào
- phúng và sử dụng biện pháp tu
- từ điểm giống nhau ở cả hai tác phẩm này
- trong việc tạo tình huống trào phúng đó
- là có sự kết hợp khéo léo lời người kể
- chuyện và lời nhân vật hoặc lời của các
- nhân vật với nhau để tạo nên những liên
- tưởng đối sánh bất ngờ hài hước thú vị
- cụ thể tình huống trào phúng hay còn gọi
- là tình huống gây cười ở bắt của cháy ra
- nước thể hiện ở việc Người Đầy Tớ đã xin
- chủ nhà mấy đồng để uống nước dọc đường
- và đoạn đối thoại giữa hai nhân vật đã
- khắc họa thói keo kiệt của người chủ nhà
- còn ở tác phẩm may không đi dày tình
- huống trào phúng là tình huống Ông Hà
- Tiện dù ngón chân bị chảy máu ròng ròng
- nhưng vẫn nói là may vì không bị rách
- mũi dày hãy cho cô biết cả hai văn bản
- này đều sử dụng chung biện pháp tu từ
- nào Đúng vậy đó chính là biện pháp khoa
- trương phóng đại vậy điểm khác nhau ở
- hai văn bản này như thế nào văn bản vắt
- cổ cháy ra nước đã sử dụng biện pháp
- khoa trương phóng đại ở câu nói của
- người đầy tớ đó là câu Dạ vắt cổ chảy
- cũng ra nước còn ở văn bản may không đi
- dày thì khoa trương phóng đại được thể
- hiện ở chân dung của ông Hà Tiện đó là
- một chân dung được miêu tả qua lời kể
- của tác giả và qua lời thoại của nhân
- vật một ông hạt tiện hiện lên với chân
- dung là một kẻ rất keo kiệt không nỡ
- mang giày vào chân để đi đến khi bị chảy
- máu chân vẫn cho rằng đó là điều may mắn
- vì đã không đi giày mà đã không đi giày
- thì mũi giày không bị rách tình huống
- trào phúng cũng như các biện pháp tu tử
- được sử dụng chính là những thủ pháp để
- tạo nên tiếng cười giải trí cho người
- đọc từ đó phê phán những thói hư tật xấu
- trong xã hội như vậy Vừa rồi chúng ta đã
- tìm hiểu về tám yếu tố thể hiện đặc
- trưng của thể loại truyện cười trong hai
- văn bản truyện cười vắt cổ chảy ra nước
- và may không đi dày tiếp theo chúng ta
- sẽ tìm hiểu về vấn đề thứ hai là cách
- nhìn cuộc sống và con người của tác giả
- về góc nhìn của tác giả hãy cho cô biết
- tác giả đã có góc nhìn ra sao ở trong
- hai văn bản
- này rất chính xác tác giả đã quan sát
- những thói hư tật xấu dưới góc nhìn hài
- hước thứ hai Tìm hiểu về cách xây dựng
- nhân vật các nhân vật ở trong hai chuyện
- cười này đã được xây dựng như thế
- nào tác giả dân gian đã xây dựng những
- chân dung lạ đời thông qua hai nhân vật
- đó là nhân vật người chủ nhà và nhân vật
- ông hà tiện chúng ta gọi đây là những
- chân dung lạ đời bởi vì ở trong thực tế
- đời sống hiếm có những con người nào mà
- lại keo kiệt đến độ như vậy để kết thúc
- tiết học ngày hôm nay ta đến với phần
- tổng kết trước hết về mặt nội dung cả
- hai văn bản đã phê phán thói hư tật xấu
- trong xã hội Đó là thói Hà Tiện keo kiệt
- với mọi người và với chính mình cần hiểu
- rằng Hà Tiện keo kiệt không phải là tiết
- kiệm việc sống hà tiện keo kiệt sẽ làm
- cho cuộc sống trở nên không thoải mái
- lúc nào cũng gò
- bó Đồng thời những người xung quanh sẽ
- có những đánh giá không tốt về mặt nghệ
- thuật cả hai văn bản truyện cười đã có
- sự kết hợp khéo léo giữa lời người kể
- chuyện với lời nhân vật lời của các nhân
- vật với nhau để tạo nên sự liên tưởng
- đối sánh thú vị hài hước hai tác phẩm sử
- dụng thành công biện pháp phóng đại khoa
- trương và xây dựng tình huống gây cười
- rất tinh tế và khéo léo phần này cũng đã
- kết thúc tiết học của chúng ta tại đây
- cô cảm ơn các em vì đã quan tâm và theo
- dõi bài giảng qua hai video bài giảng về
- hai văn bản truyện cười bắt cổ chảy ra
- nước và may không đi dày cô hy vọng sẽ
- giúp ích cho các em trong quá trình tìm
- hiểu các văn bản truyện cười Hẹn gặp lại
- chúng mình trong Những tiết học sau trên
- olm.vn Cô chúc các em luôn học tốt
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây