Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về:
+ Mục đích.
+ Đề tài.
+ Nhan đề.
+ Cốt truyện.
Keo kiệt là gì?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Mục đích của hai truyện cười trên là gì? (Chọn 2 đáp án)
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Đề tài của hai truyện cười trên là gì?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
Cốt truyện của truyện Vắt cổ chày ra nước xoay quanh tình huống nào?
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Cốt truyện của truyện May không đi giày xoay quanh tình huống nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 bộ sách chân trời sáng tạo
- trên trang web alm.vn các em thân mến ở
- những video trước chúng ta đã tìm hiểu
- những văn bản nghị luận thuộc chủ điểm
- sự sống thiêng liêng bước sang tiết học
- này cô mời các em đến với một chủ điểm
- mới giới thiệu đến chúng mình chủ điểm
- ngày hôm nay sắc thái của tiếng cười
- truyện cười Các em ạ đối với mỗi chúng
- ta tiếng cười có nhiều tác dụng như là
- để bộc lộ niềm vui thể hiện sự thích thú
- niềm hạnh phúc để kết nối bạn bè để phê
- phán những hiện tượng chưa Hay chưa tốt
- có thể nói tiếng cười đã góp nhiều sắc
- màu làm cuộc sống thêm phong phú trong
- chủ điểm này thông qua việc đọc các văn
- bản truyện cười các em sẽ hiểu thêm về
- những sắc thái của tiếng cười trong cuộc
- sống trong video này chúng ta sẽ tìm
- hiểu hai văn bản văn bản một mang tên
- vắt cổ chảy ra nước và văn bản hai mang
- tên May không đi dày Hãy cùng xem hai
- văn bản này có gì thú vị và hấp dẫn
- trước tiên hãy cùng cô đến với hoạt động
- khởi động các em hãy suy nghĩ và cho cô
- biết như thế nào là keo
- kiệt rất chính xác keo kiệt được hiểu là
- Hà Tiện tới mức quá quắt chỉ biết bo bo
- giữ của hai bài đọc này sẽ cho chúng ta
- thấy được thói keo kiệt một thói xấu
- trong xã hội thông qua các nhân vật ở
- chuyện cười chúng ta sẽ đi qua ba trạm
- quen thuộc như sau phần một lớn tìm hiểu
- chung hai lớn Tìm hiểu chi tiết và cuối
- cùng ba lớn là tổng kết Trước tiên ở
- trong phần tìm hiểu chung Chúng ta sẽ
- tìm hiểu về ba vấn đề bao gồm có thể
- loại phương thức biểu đạt và ngôi kể còn
- trong Tìm hiểu chi tiết Chúng ta sẽ tìm
- hiểu về đặc điểm của thể loại truyện
- cười được thể hiện ở trong hai văn bản
- vắt cổ chày ra nước và may không đi dày
- thứ hai ta sẽ tìm hiểu về cách nhìn cuộc
- sống cách nhìn con người của tác giả
- cuối cùng để kết thúc tiết học chúng ta
- đến với hoạt động tổng kết tổng kết
- những giá trị về nội dung và nghệ thuật
- không để các em chờ đợi lâu hơn nữa ngay
- bây giờ ta sẽ bắt tay Tìm hiểu phần đầu
- tiên phần một lớn tìm hiểu chung Trước
- tiên về thể loại cả hai văn bản đều
- thuộc thể loại truyện cười Đây là thể
- loại tự sự dân gian chừa đựng yếu tố gây
- cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê
- phán châm biếm đà kích những thói hư tật
- xấu trong cuộc sống chuyện cười là một
- trong những biểu hiện sinh động cho tính
- lạc quan trí thông minh sắc xảo của tác
- giả dân gian thứ hai ta tìm hiểu về
- phương thức biểu đạt cả hai văn bản này
- đều có phương thức biểu đạt chính là tự
- sự tự sự tức là dùng ngôn ngữ để kể một
- chuỗi Sự việc sự việc này dẫn đến sự
- việc kia cuối cùng tạo thành một kết
- thúc tiếp theo về ngôi kể cả hai văn bản
- đều sử dụng ngôi kể là ngôi thứ ba Các
- em ạ tác giả của truyện cười cũng như
- tác giả của nhiều thể loại trong dòng
- văn Hồng sân gian là những tác giả Dân
- gian ta không thể chỉ ra cụ thể tác giả
- là ai có tên tuổi ra sao có thành tựu
- Phong cách như thế nào tác giả dân gian
- chính là quần chúng là nhân dân Việt Nam
- trong những sinh hoạt đời thường trong
- những buổi trân châu cắt cỏ thăm đồng
- gạt hái chuyện cười xuất hiện giữa những
- giờ lao động mệt nhọc trở thành phương
- tiện giải trí hữu hiệu người nông dân đã
- cười một cách sàng khoái tự nhiên về tất
- cả những hiện tượng đời sống trong đó có
- cái nhìn hồn nhiên về những sự vật hiện
- tượng xung quanh có cả cái cười thâm
- trầm sâu sắc về những thói hư tật xấu
- trong xã hội và vì tác giả chuyện cười
- là tác giả dân gian cho nên cô chỉ tập
- trung tìm hiểu chung về tác phẩm tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng nhau đến với phần
- hai lớn Tìm hiểu chi tiết đầu tiên chúng
- ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của thể loại
- truyện cười được thể hiện trong hai văn
- bản bắt cổ chảy ra nước và may không đi
- dày hai văn bản chuyện cười này có nhiều
- điểm chung cho nên ta sẽ tìm hiểu đồng
- thời cả hai văn bản đặc điểm của thể
- loại truyện cười được thể hiện qua tám
- yếu tố như sau Thứ nhất mục đích thứ hai
- đề tài thứ ba nhan đề thứ tư cốt chuyện
- thứ năm bối cảnh Thứ Sáu nhân vật thứ
- bảy ngôn ngữ và cuối cùng thứ tám là thủ
- pháp gây cười đối với mỗi văn bản những
- yếu tố này sẽ được thể hiện ra sao trước
- tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về mục
- đích hãy suy nghĩ và cho cô biết hai văn
- bản có mục đích là
- gì rất chính xác mục đích đầu tiên của
- hai văn bản này đó là tạo tiếng cười và
- thứ hai là phê phán thói hư tật xấu ở ở
- trong xã hội cụ thể ở đây là thói keo
- kiệt hà tiện chúng ta sẽ đến với vấn đề
- thứ hai đó là đề tài Vậy theo các em đề
- tài của hai truyện cười này là
- gì đề tài của hai truyện cười này là
- thói kéo Kiệt Hà Tiện đây cũng là đề tài
- phổ biến mà ta bắt gặp trong rất nhiều
- tác phẩm truyện cười ngoài hai văn bản
- mà chúng ta được tìm hiểu trong sách
- giáo khoa thì các em hãy cố gắng tự mình
- tìm hiểu những văn bản truyện c khác
- cũng khai thác về đề tài này để có cái
- nhìn toàn diện sâu rộng
- hơn vấn đề thứ ba chính là vấn đề nhan
- đề nhan đề vắt cổ chảy ra nước chính là
- một thành ngữ vốn dĩ thì cổ chảy không
- thể nào vắt ra được nước cách diễn đạt
- trong thành ngữ vắt cổ chảy ra nước
- chính là một cách nói về thói keo kiệt
- Hà Tiện tiếp theo nhan đề may không đi
- dày lại khác với nhan đề của văn bản bắt
- cổ cháy ra nước nhan đề may không đi dày
- thì không phải là một thành ngữ không
- phải là một tục ngữ nào mà nó chỉ là một
- cách diễn đạt thông thường xong cả hai
- nhan đề này đều có một điểm chung đó là
- đều có khả năng khái quát được nội dung
- của toàn văn bản đó là sự keo kiệt Hà
- Tiện của các nhân vật không chỉ riêng ở
- hai văn bản này mà ở rất nhiều các văn
- bản chuyện cười khác nhan đề cũng có vai
- trò khai quát nội dung văn bản như vậy
- thế mới thấy đối với mỗi TC tác phẩm
- nhan đề có vai trò hết sức quan trọng
- đúng không nào Các
- em vấn đề thứ tư chúng ta tìm hiểu đó
- chính là vấn đề cốt chuyện cốt chuyện ở
- cả hai chuyện này đều rất đơn giản hãy
- nêu cốt chuyện của văn bản bắt cổ chảy
- ra
- nước cốt chuyện của văn bản này thì xoay
- quanh tình huống Người Đầy Tớ xin chủ
- nhà mấy đồng tiền để uống nước dọc đường
- vậy cốt chuyện của văn bản may không đi
- dày như thế
- nào tương tự như ở văn bản vừa rồi C
- chuyện của văn bản này cũng xoay quanh
- tình huống đó là tình huống Ông Hà Tiện
- dù ngón chân bị chảy máu ròng ròng nhưng
- vẫn nói là may vì không bị rách mũi dày
- truyện cười được coi là thể loại truyện
- kể ngắn gọn vào bậc nhất trong văn học
- tuy nhiên ngắn gọn mà vẫn đảm bảo đầy đủ
- được một cốt truyện có mở đầu có diễn
- biến và có kết thúc cốt chuyện của
- truyện cười thì sẽ được đặt trong một
- tình huống hoàn cảnh thích hợp để có thể
- bật ra tiếng cười chuyện cười thì có cốt
- chuyện đơn giản không rườm già không lắt
- léo nhưng chặt chẽ và hợp lý ngoài việc
- cả hai văn bản này đều có cốt chuyện
- xoay quanh tình huống gây cười thì còn
- có một điểm chung nữa ở cốt truyện đó
- chính là cuối chuyện có sự việc bất ngờ
- đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm lật tẩy sự
- thật và tạo ra tiếng cười ở văn bản bắt
- C chạ chày ra nước cuối Chuyện Người Đầy
- Tớ đã nói rằng Dạ vắt cổ chày cũng ra
- nước câu nói của người đầy tớ đã kết
- thúc câu chuyện và làm bật ra tiếng cười
- tiếp theo ở chuyện may không đi dày Ông
- Hà Tiện đã Đáp lại lời người đi đường
- như sau may là vì tôi không mang giày
- chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi
- còn gì nội dung vừa rồi cũng đã kết thúc
- tiết học đầu tiên của chúng ta tại đây
- cô cảm ơn các em vì đã quan tâm và theo
- dõi trong tiết học đầu này chúng ta đã
- tìm hiểu chung về tác phẩm đã tìm hiểu
- về đặc điểm của văn bản theo đặc trưng
- của thể loại cô hẹn gặp lại chúng mình
- trong tiết học sau trên
- olm.vn để tiếp tục tìm hiểu hai văn bản
- truyện cười vắt cổ chảy ra nước và may
- không đi dày
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây