Bài học cùng chủ đề
- Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
- Phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Phép nhân hai số nguyên cùng dấu
- Tính chất của phép nhân các số nguyên
- Phép chia hết
- Ước và bội
- Phép nhân số nguyên
- Tìm số nguyên chưa biết
- Bài toán ứng dụng phép nhân số nguyên
- Phép chia hết hai số nguyên
- Ước và bội số nguyên
- Tìm số chưa biết trong phép chia hết hai số nguyên
- Bài toán thực tế ứng dụng phép chia hết hai số nguyên - Toán 6 CTST (LT)
- Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ước và bội số nguyên SVIP
Ta có: 70=(−2).(−35)=2.35. Khi đó, ta nói
a. −2 và 35 là của
- bội chung
- ước
- bội
- ước chung
b. 70 là
- ước
- bội
- bội chung
- ước chung
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. |
|
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. |
|
Số 1 không là ước của các số nguyên âm. |
|
Số -1 không là ước của các số nguyên dương. |
|
Với các số nguyên a, b, c ta có:
a) a⋮c và c⋮b thì ;
b) b⋮c thì ;
c) a⋮c và b⋮c thì .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Những số nào sau đây là ước của −12?
Viết tập hợp tất cả các ước nhỏ hơn 3 của 6?
Đáp số: { }.
(Các phần tử cách nhau bởi dấu chấm phẩy ";")
Những số nào sau đây là ước của −12 nhưng không là ước của 9?
Lựa chọn các ước chung của 19 và 57.
Số nào sau đây không là bội của (−9)?
- −21
- −27
- 9
- 36
Viết tập hợp A={x∈Z | x⋮9 và −19<x≤18} bằng cách liệt kê phần tử.
Đáp số: { }.
(Các phần tử cách nhau bởi dấu chấm phảy ";")
Viết tập hợp tất cả các bội của 10 mà lớn hơn −33 và nhỏ hơn 20.
Đáp số: { }.
(Các phần tử cách nhau bởi dấu chấm phảy ";")
Phân tích 45 thành tích của hai số nguyên ta được những tích nào sau đây?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây