Bài học cùng chủ đề
- Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
- Phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Phép nhân hai số nguyên cùng dấu
- Tính chất của phép nhân các số nguyên
- Phép chia hết
- Ước và bội
- Phép nhân số nguyên
- Tìm số nguyên chưa biết
- Bài toán ứng dụng phép nhân số nguyên
- Phép chia hết hai số nguyên
- Ước và bội số nguyên
- Tìm số chưa biết trong phép chia hết hai số nguyên
- Bài toán thực tế ứng dụng phép chia hết hai số nguyên - Toán 6 CTST (LT)
- Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phép chia hết hai số nguyên SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Tính:
a) 65:13= ;
b) (−105):(−5)= .
Câu 2 (1đ):
Tính:
a) 36:(−9)= ;
b) (−136):4= .
Câu 3 (1đ):
;
.
Hoàn thành phát biểu.
a) Thương của hai số nguyên âm là số nguyên
- âm
- dương
b) Thương của hai số nguyên khác dấu là số nguyên
- dương
- âm
Câu 4 (1đ):
0;
0.
So sánh:
a) (−90):15
- <
- =
- >
b) (−174):(−6)
- =
- <
- >
Câu 5 (1đ):
Tính:
1080:(−6)2=
−15.
30.
−30.
15.
Câu 6 (1đ):
Tính:
320:(−4)3−(−9)2=
76.
−86.
−76.
86.
Câu 7 (1đ):
Ta có thể tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số. Tính:
-12 . 25 = ( ) . 100 = .
Câu 8 (1đ):
Điền kí hiệu ⋮ và ⋮ thích hợp.
a. 36 −6;
b. 13 9.
⋮⋮
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 9 (1đ):
210 chia hết cho những số nào sau đây?
−7.
106.
2.
Câu 10 (1đ):
Những số nguyên nào sau đây chia hết cho (−2)?
−20.
−23.
10.
−30.
39.
Câu 11 (1đ):
Cho các số nguyên a và b bất kì. Biết rằng a chia hết cho b và b chia hết cho 6. Khi đó a luôn chia hết cho những số nào sau đây?
−1.
−4.
−2.
8.
3.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây